Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu Xây dựng Chiến lược kinh doanh cho công ty cà phê Starbucks Việt Nam tại HCM (Trang 104)

Hình 2.2 .Chỉ số giá tiêu dùng người dân HCM 12/2022

3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO

3.3. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC

3.3.1. Đánh giá định lượng

3.3.1.1. Dự báo về doanh thu

- Các nguồn doanh thu của Starbuck tập trung vào hoạt động kinh doanh đồ uống là chính. Tuy nhiên các dịng sản phẩm Seasonal vẫn chiếm một khoảng nhất định. Đặc biệt là các sản phẩm lưu niệm tại cửa hàng như bình nước, túi, quai sách.

- Ở chiến lược lần này, tập trung đánh giá vào doanh thu của dòng sản phẩm mới cho ra mắt

Bảng 3.0.25.Bảng đánh giá doanh thu Doanh thu kế hoạch 2022 Doanh thu chiến lược năm 2022 Doanh thu năm 2021 Tốc độphát triển doanh thu với kế hoạch Tốc độ phát triển doan h thu với năm trước Dòng sản phẩm 408.000.000. 000 410.000.000.000 475.000.000.000 00,49% 6,32% Dòng sản phẩm mới từ tháng 11- 31/12/2 022 300.000.000 700.000.000 0 2 33,33 % 3.3.1.2. Ngân sách

Bảng 3.0.26.Bảng tổng chi phí chiến lược

Tên chiến lược Ngân sách Thời gian

Chiến lược sản phẩm

275.000.000 ₫ Tối đa 5 tháng

Chiến lược phân phối

Hoạt động Hướng

về đồng bào 1.573.500.000 ₫ Tối đa 2 tháng

Hoạt động "Ai cũng cần người thầy"

48.100.000 ₫ Tối đa 2 tháng

Hoạt động Quản

trị nguồn nhân lực 230.000.000 ₫ Tối đa 5 tháng

Hoạt động Quản

trị rủi ro 350.000.000 ₫ Tối đa 2 tháng

Total 15.976.600.000 ₫

Bảng 3.0.27.Bảng đánh giá chi phí

Kế hoạch 2021 Chiến lược 2022 Chênh lệch Tốc độ phát

triển

12

Bảng 3.0.28.Bảng so sánh tốc độ phát triển doanh thu và chi phí của chiến lược

TIÊU CHÍ

Tốc độ phát triển doanh thu so với

năm 2021 86,32%

Tốc độ phát triển doanh thu so với

kế hoạch 100,49%

Tốc độ phát triển doanh thu của

dòng sản phẩm mới 233,33%

Tốc độ phát triển chi phí 133%

Nhận xét:

- Có thể thấy do ảnh hưởng tới các biến động tại xã hội, dự đoán tốc độ phát triển doanh thu của toàn bộ chuỗi thương hiệu Starbuck chỉ đạt 410 tỷ VND so với 475 tỷ VND năm 2021 chỉ đạt 86,32%

- Tuy nhiên doanh thu của chiến lược có thể vượt mức kế hoạch 2 tỷ VND thông qua việc đẩy mạnh các chiến lược thâm nhập thị trường.

- Đồng thời việc sản phẩm mới ra mắt tuy chưa đạt được mức quá cao nhưng nhìn chung thực hiện kế hoạch đạt được kết quả rất tốt có thể đạt tới mức độ phát triển 233,33% tương đương với 400 triệu VND chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng. Điều này cũng một phần nhờ vào chiến lược quảng bá dòng sản phẩm mới đem lại hiệu ứng tốt kết hợp với việc bày tỏ sự tơn trọng tới những giá trị văn hóa cũng là một yếu tố quan trọng làm nên thành công của chiến lược

- Cuối cùng, việc chi phí vượt có thể vượt cao hơn so với kế hoạch tương đối lớn (gần 4 tỷ VND) do phần lớn chiến lược tập trung kết hợp việc thiết kế khơng gian địi hỏi nguồn chi phí cao. Tuy nhiên việc mở rộng kênh phân phối kết hợp với ra mắt dòng sản phẩm mới sẽ tạo ra đòn bẩy giúp hoạt động chiến lược tăng khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu của chiến lược hơn 41. 3.3.2. Đánh giá định tính

Sau khi thực hiện chiến lược Starbuck sẽ đạt được: - Mở rộng nhóm khách hàng mục tiêu

- Tăng giá trị thương hiệu đối với khách hàng bản địa - Củng cố hệ thống dịch vụ tại cửa hàng

- Có một nguồn nhân lực dồi dào và tâm huyết thơng qua các chính sách hỗ trợ nhân viên của Starbuck

PHẦN KẾT LUẬN

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGÀNH

Các hoạt động kinh doanh của những thương hiệu chuỗi hiện tại đang diễn ra rất sôi nổi đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh. Việc có thể bắt gặp được những quán cà phê thiết kế không gian bắt mắt cũng đang dần được phát triển nhằm đáp ứng lại thị hiếu của khách hàng.

Song với đó, sức ép từ mơi trường cạnh tranh là vô cùng lớn, việc đảm bảo chất lượng dịch vụ đang trở thành một yếu tố quan trọng trong ngành dịch vụ F&B nói chung và các ngành dịch vụ bán lẻ khác nó riêng. Việc cạnh tranh bằng những chiến lược giảm giá và tặng quà đang dần diễn ra đại trà, tính quy mơ của chiến lược cũng đang trở nên đa dạng hơn thay vì chỉ tập trung vào giảm giá bán. Do đó để tiếp tục nâng cao chất lượng.

Tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam, vấn đề tiêu dùng sản phẩm sạch và có trách nhiệm cũng đang trở thành xu hướng hiện nay. Người tiêu dùng luôn sẵn sàng chào đón những thương hiệu có đóng góp cho xã hội nhiều hơn thay vì trước đây chỉ xoay quanh việc giá trị nhận được.

Thị trường công nghệ phát triển việc đưa ra những cải tiến liên quan về công nghệ cũng đang dần trở thành xu hướng hiện nay. Việc đem lại sự tiện lợi cho khách hàng qua việc tích hợp cơng nghệ vào quy trình dịch vụ đã phổ biến trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam mơ hình này vẫn đang trong giai đoạn cải thiến. Các dịch vụ tích hợp QR, nhận diện khách hàng và thẻ thành viên,… vẫn chưa được các thương hiệu chú trọng vào để phát triển. Việc đề cao tính cá nhân hóa cho khách hàng cũng là một cải tiến rất quan trọng trong tất cả các ngành kinh doanh.

Con người, yếu tố quyết định phần lớn dịch vụ nhận được của khách hàng là gì cũng nên được cần các doanh nghiệp kinh doanh quan tâm nhiều hơn. Vấn đề về lao động vẫn diễn ra phức tạp tại Việt Nam, đặc biệt gần đây đó chính là những sự việc lao động Việt Nam phải tìm cách đi xuất khẩu lao động bất hợp pháp cũng trở thành vấn đề nhức nhối đối với ban ngành quản lý. Việc đưa những phúc lợi cao hơn cho nhân viên đặc biệt là các phúc lợi về tài chính cũng nên được các cấp ban ngành chú ý quan tâm.

ĐỐI VỚI STARBUCK

Tuy là một thương hiệu lâu đời trên thế giới, nhưng việc giữ những thành cơng đó áp dụng vào thị trường Việt Nam đang khiến Starbuck gặp những trở ngại về phát triển. Tuy doanh thu vẫn đạt được mức con số rơi vào top đầu của những thương hiệu về F&B nhưng chỉ là vậy là chưa đủ với kỳ vọng khách hàng đối với Starbuck tại Việt Nam.

Ban quản lý công ty tại Việt Nam cần có một cái nhìn trực quan và chủ động hơn về hoạt động kinh doanh tại cửa hàng. Các dòng sản phẩm tại menu được đặt tên tiếng Anh gây ra những khó khăn đối với những khách hàng khơng tốt ngoại ngữ khi gọi món, việc đặt mức giá cao so với thu nhập của người dân đang làm Starbuck mất đi rất nhiều khách hàng tiềm năng với thương hiệu. Định hình kinh doanh ngách của Starbuck khi tập trung vào nhóm đối tượng phân khúc cao cấp cũng làm cho thương hiệu này bị đánh giá thấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Joseph A. Michelli (2009) The Starbuck Experience Leadership Tips eBook

2. Howard Schultz. (1997). Sách Dốc hết trái tim: Cách Starbuck xây dựng công ty bằng từng tách cà phê.

3. Ha Nam Khanh Giao, Quan Vinh Phong. (2019). Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần thiết bị y tế Mega giai đoạn 2019- 2024

4. Trang, Dinh Nguyen Quynh. (2015) Experiential marketing: The relationship among brand experience, brand personality and

customer satisfaction - A case study of Starbuck in Ho Chi Minh City. 5. Ths. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018) Bài giảng môn học Quản trị thương hiệu

6. Hồng Linh Lan (2022). “Bình thường mới” của Starbuck Việt Nam. https://www.brandsvietnam.com/22574-Binh-thuong-moi-cua- Starbuck-Viet-Nam

7. Thanh Hương (2022). Starbuck “Thất sủng” ở thị trường Việt Nam lý do tại sao lại như vậy. https://marketing24h.vn/Starbuck-that- sung-o-thi-truong-viet-nam/#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20kh

%C3%B4ng%20th%E1%BB%83%20%C4%91i%E1%BB%81u%20ch %E1%BB%89nh,quan%20%C4%91%E1%BA%BFn%20m%E1%BB %A9c%20gi%C3%A1%20th%C3%A0nh.

8. VISA (2020). Khảo sát của Visa cho thấy tỉ lệ sử dụng tiền mặt tại Việt Nam giảm do người tiêu dùng đón nhận những phương thức thanh toán mới. https://www.visa.com.vn/vi_VN/about-

visa/newsroom/press-releases/nr-vn-200522.html.

9. Minh Sơn (2020). Starbuck kinh doanh như thế nào. https://vnexpress.net/starbucks-kinh-doanh-nhu-the-nao- 4167542.html.

10. Trần Đức Quỳnh, Văn Thị Minh Hằng (2021). Báo cáo thị trường cà phê tháng 11/2021

11. Huỳnh Gia Hữu (2009). Xây dựng chiến lược phát triển thuê bao cho dịch vụ điện thoại cố định không dây Gphone của Công ty điện thoại Tây thành phố Hồ Chí Minh

12. The World Bank (2022). Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 7,5% năm 2022, theo Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới. https://www.worldbank.org/vi/news/press- release/2022/08/08/vietnam-s-economy-forecast-to-grow-7-5-in- 2022-new-world-bank-report-says#:~:text=T%C4%83ng%20tr %C6%B0%E1%BB%9Fng%20GDP%20%C4%91%C6%B0%E1%BB %A3c%20d%E1%BB%B1,c%C3%B4ng%20b%E1%BB%91%20ng %C3%A0y%20h%C3%B4m%20nay.

13. Tổng Cục Thống Kế (2020). KINH TẾ VIỆT NAM 2020: MỘT NĂM TĂNG TRƯỞNG ĐẦY BẢN LĨNH. https://www.gso.gov.vn/du-lieu- va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tang- truong-day-ban-linh/

14. Tổng Cục Thống Kê (2021). THƠNG CÁO BÁO CHÍ VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2021.

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/thong- cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/

15. Bích Hồ (2021). Dùng mẹo tâm lý, Starbucks khiến khách chi tiền nhiều hơn thế nào?. https://vietcetera.com/vn/dung-meo- tam-ly-starbucks-khien-khach-chi-tien-nhieu-hon-the-nao

16. Alexander Osterwalder, Yves Pigneur (2010). Sách TẠO LẬP MƠ HÌNH KINH DOANH

Một phần của tài liệu Xây dựng Chiến lược kinh doanh cho công ty cà phê Starbucks Việt Nam tại HCM (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w