KIỂM TRA ĐỘ SONG SONG CỦA COUPLING

Một phần của tài liệu Đề tài Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2 trong các kỳ thanh tra A, B, C (Trang 61 - 81)

a. Nhân công o 3 người/4giờ b. Vật tư o RP7 o Giấy nhám 1000 c. Dụng cụ o Shim lá dài 100 mm o Cle 30 o Giẻ lau o Đèn 24VDC d. Trình tự thực hiện

Đăng ký phiếu công tác phối hợp với VHV thực hiện các biện pháp sau:

+ Đo độ nâng trục trước khi tháo trục trung gian (độ nâng trục tại turbine và trục trung gian là 0,03-0,05)

+ Tháo các bulong trên trục trung gian (dùng dụng cụ thuỷ lực mở 24 bulong) tiến hành đo độ không song song của bề mặt ghép nối trục trung gian. + Kiểm tra tâm trục trung gian Turbine và máy phát (đo độ không song song

+ Trước khi tiến hành kiểm tra tâm trục trung gian turbine và máy phát cần lắp lại vỏ air inlet không cần gá bulong sau đó lắp 2 bulong cảo ở đầu trục turbine và 2 bulong cảo ở đầu trục máy phát.

Lưu ý: Khi lắp bulong cảo thì lắp chéo nhau như hình vẽ.

+ Sau đó chạy bơm nâng trục rồi cảo 2 đầu trục trung gian ra khoảng 1,5-2,0 mm

+ Thì ngừng lại quay trục rotor về điểm đánh dấu 00 rồi OFF bơm nâng trục để kiểm tra độ song song của trục trung gian, sau đó tiến hành đo ở 3 vị trí còn lại 900, 1800, 2700.

+ Ghi thông số đo vào biên bản HTCT 422018 Lưu ý vệ sinh mặt trước khi đo.

3.1.7. ĐO KHE HỞ CỦA CHÈN RĂNG LƯỢC ( labyrinth gland )

a. Nhân công o 1 người/4giờ b. Vật tư o RP7 o Giẻ lau c. Dụng cụ o Shim lá 150mm o Panme 0-25mm o Đèn pin d. Trình tự thực hiện

+ Dùng shim lá đo khe hở của các vành chèn trên rotor phía turbine và máy nén

+ Đo tại các vị trí chèn A, B, C, D, E trên hình vẽ

+ Mỗi một vành chèn đo 3 điểm tại vị trí bên phải, bên trái và ở trên đỉnh + Ghi nhận giá trị đo vào biên bản đo đạc số HTCT 422194

a. Nhân công o 3 người/4giờ b. Vật tư o Giẻ lau c. Dụng cụ o Đồng hồ so kế 01 cái o 01 khúc gỗ dài 1 m. d. Trình tự thực hiện

 Công việc chuẩn bị: + Đăng ký phiếu công tác. + Biên bản thông số đo.

Các bước thực hiện:

Đăng ký phiếu công tác phối hợp với vận hành viên và thao tác các bước sau: + ON bơm nhớt nâng trục (VHV thao tác).

+ Dùng khúc cây dài 1 m đẩy trục rotor về phía ống khói, đặt đồng hồ so kế ngay đầu máy nén (chỉnh đồng hồ về 0).

+ Đẩy ngược trục rotor về phía máy phát để đo độ di trục (biên bản HTCT 422001).

+ Ghi thông số đo vào biên bản.

3.1.9. ĐO KHE HỞ CỦA BUỒNG ĐỐT ( combustor chamber )

a. Nhân công o 4 người/8giờ b. Vật tư o Giẻ lau o Bút lấy dấu c. Dụng cụ o Thước chữ T

o Thước cặp điện tử o Eke vuông nhỏ o Thước lá 150mm o Đèn pin o Bút lấy dấu d. Trình tự thực hiện

Đo Front segment:

+ Chuẩn bị biên bản đo front segment

+ Tại mỗi burner đo khoảng cách từ đầu burner đến front segment ở điểm: trên-dưới, trái phải.

+ Ghi thông số vào biên bản đo

Đo theo biên bản đo số HTCT418054

+ Tại điểm đo A và C: Dùng thước chữ T và thước cặp điện tử để đo

+ Tại điểm đo B: Gá thước eke L nhỏ từ vane carrier, sau đó dùng thước cặp đo vị trí B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tại điểm đo D: Gá eke từ đầu cánh tĩnh sau đó dùng thước chữ T và thước cặp để đo

+ Chú ý: Tại mỗi điểm đo ta tiến hành đo tại 3 vị trí: phía phải, phía trái và trên đỉnh

3.1.10. ĐO KHE HỞ CỦA CHÈN VỎ KHÓI THOÁT ( gland – exhaust casing ) a. Nhân công o 2 người/1giờ b. Vật tư o Giẻ lau o Bút lấy dấu c. Dụng cụ o Shim lá o Đèn pin o Bút lấy dấu d. Trình tự thực hiện

o Dựng shim lá hoặc thước cặp để đo khe hở của gland và exhaust casing (điểm S).

o Đo tại ba vị trí phía phải, trái và ở trên đỉnh

3.1.11. ĐO CHU VI CỦA ZONE 2 INNER SHELL a. Nhân công o 2 người/1giờ b. Vật tư o Giẻ lau c. Dụng cụ o Thước dây 20mm o Đèn pin o Bút lấy dấu d. Trình tự thực hiện

o Đánh dấu vị trí bắt đầu đo

o Một người giữ đầu thước dây

o Một người rà thước theo vòng cung của zone 2 inner shell cho tới khi hai đầu của thước dây chạm nhau

o Ghi nhận thông số đo vào biên bản đo đạc CHGZ 001982

a. Nhân công o 2 người/8giờ b. Vật tư o Acetol o Dầu DO o Giấy nhám 1000 o Giẻ lau c. Dụng cụ

o Một bộ pame đo trong

o Panme đo ngoài 300-400mm d. Trình tự thực hiện

o Đo đường kính của bearing máy nén và turbine

o Bearing sau khi tháo ra, lắp lại hai nửa bearing lại với nhau

o Dùng pame đo trong để đo hai điểm đầu và cuối của bearing

o Mỗi điểm đo ta đo 3 vị trí: 1 vị trí thẳng đứng, 2 vị trí xiên

o Đo đường kính của hai đầu cổ trục rotor phía máy nén và turbine

o Dùng panme đo ngoài để đo

o Ghi nhận giá trị đo vào biên bản đo đạc

o Tính khe hở của bearing máy nén, turbine

3.1.13. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM CỦA COUPLING

a. Nhân công o 2 người/4giờ b. Vật tư o RP7 o Giấy nhám 1000 o Dầu DO c. Dụng cụ o Cle vòng miệng 17 o Molelte 15” Intermerdiate

shaft Generator shaft B

A

Y

Z

o 4 bộ đồng hồ so

o 2 cây cữ để lắp đồng hồ so Shim lá d. Trình tự thực hiện

Công việc chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đăng ký phiếu công tác. + Biên bản thông số đo.

Biện pháp an toàn:

+ Trang bị đầy đủ BHLĐ.

+ Tránh rơi vật lạ vào trục Turbine.

Các bước thực hiện:

Đăng ký phiếu công tác phối hợp với VHV và thao tác các bước sau: + ON bơm nhớt nâng trục (VHV thao tác).

+ Dùng tay quay trục về điểm đã đánh dấu 0-0 lên vị trí 12 giờ. + OFF bơm nhớt nâng trục.

+ Đặt 4 đồng hồ so trên 1 đường thẳng của điểm đỉnh, chỉnh đồng hồ về vị trí 0.

+ ON bơm nhớt nâng trục.

+ Dùng tay quay trục Rotor (điểm 1) lên vị trí 12 giờ. + OFF bơm nhớt nâng trục (VHV thao tác).

+ Đọc trị số trên đồng hồ rồi ghi vào biên bản đã in sẵn.

+ Cứ thao tác như điểm 1 làm hết những điểm đo còn lại trên trục rotor + Tổng cộng 12 điểm, ghi thông số đo từng điểm vào biên bản.

a. Nhân công o 3 người/8giờ b. Vật tư o Giẻ lau o RP7 c. Dụng cụ

o Mỏ siết thuỷ lực chuyên dùng

o Lục giác 12 d. Trình tự thực hiện

Đăng ký phiếu công tác với VHV và VHV thao tác các bước sau:

o ON bơm nhớt nâng trục (VHV thao tác).

o Dùng tay quay trục về điểm đó đánh dấu 0.

o Lần lượt lắp 12 con bulong vào vị trí

o Siết các đai ốc của bulong coupling phía máy phát và turbine

o Dùng máy siết lực để siết 4 con bulong tại 4 điểm đối diện nhau với lực siết là 300 bar

o Sau đó lần lướt siết từng cặp bulong đối diện nhau với lực siết là 300bar

o Tiếp tục siết lần lượt từng con bulong với áp lực là 600bar. Sau đó siết lần cuối cùng với áp lực 1100 bar

3.1.15. ĐO KHE HỞ OIL WIPERSa. Nhân công: a. Nhân công: o 2 người/4 giờ b. Dụng cụ: o Shim lá c. Trình tự thực hiện

o Xiết các bulông ghép nối các oil wipers

o Dùng shim đo khe hở của oil wiper với trục

o Ghi nhận giá trị vào biên bản đo.

3.1.16. ĐO KHE HỞ ĐƯỜNG GIÓ TRÍCH (compressor blow out slits)

a. Nhân công o 2 người/3giờ b. Vật tư o Giẻ lau o RP7 c. Dụng cụ

o Thước cặp d. Trình tự thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng thước cặp để đo khoảng cách của compressor blow-out slit tại các vị trí đo:

o Sau tầng cánh số 4 của máy nén

o Sau tầng cánh số 8 của máy nén

o Sau tầng cánh số 12 của máy nén

o Mỗi một vị trí đo, đo tại hai điểm phía phải (+90 độ) và phía trái (-90 độ)

o Ghi nhận giá trị đo vào biên bản đo đạc HTCT 422187

3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ3.2.1. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA NHÀ LỌC GIÓ 3.2.1. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA NHÀ LỌC GIÓ

a. Nhân công

o 2 người/4giờ b. Vật tư

o Khẩu trang: 2 chiếc

o Găng tay: 2 đôi

o Pin 1,5V: 2 đôi c. Dụng cụ o Máy hình: 01 chiếc o Đèn pin: 02 chiếc o Mỏ lết 500: 01 d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra bàng mắt các bộ phận của nhà lọc gió:

o Kiểm tra và đánh giá mức độ bám bụi trên các phần tử lược thô, sự hư hỏng của lược thô.

o Kiểm tra và đánh giá mức độ bám bụi và sự hư hỏng trên lược tinh

o Kiểm tra khung nhà lọc gió, các bulong bị rỉ sét, bị lỏng và kiểm tra các bộ phận khác.

o Kiểm tra mặt sàn nhà lọc gió.

o Kiểm tra lớp sơn bảo vệ nhà lọc gió.

o Ghi nhận tình trạng của nhà lọc gió vào biên bản kiểm tra.

3.2.2. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA AIR INLET DUCT & AIR INLET HOUSING

a. Nhân công o 2 người/4giờ b. Vật tư o Đèn pin: 02 đôi c. Dụng cụ o Máy hình: 01 o Đèn pin: 02 chiếc o Gương soi: 01

d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra bằng mắt tình trạng của Air inlet duct, air inlet housing

o Kiểm tra độ bám bụi trên toàn bộ diện tích bề mặt của Air inlet duct, air inlet housing

o Kiểm tra các đầu vòi phun nước rửa máy nén và các ống nối đầu phun

o Kiểm tra mặt sàn của Air intake – manifold

o Kiểm tra mặt sàn của air inlet housing

o Kiểm tra bộ giảm âm

o Kiểm tra lớp sơn bảo vệ

o Ghi nhận tình trạng vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA TẦNG CÁNH IGV

a. Nhân công

o 2 người/8giờ b. Vật tư

o Pin 1.5V: 2 đôi

o Giẻ lau: 5 kg

o Bao tay: 02 đôi

o Khẩu trang: 02 chiếc c. Dụng cụ

o Gương soi: 01 chiếc

o Đèn pin: 02 chiếc

o Máy hình: 01 chiếc d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra tình trạng bám bẩn tại khu vực cánh IGV

o Sau khi vệ sinh: kiểm tra sự mài mòn, bong tróc coating ở đầu cánh và trên bề mặt các cánh pressure side và suction side.

o Kiểm tra nứt, rỗ trên các cánh ở cạnh trailing edge và leading edge

o Kiểm tra rỗ trên bề mặt các cánh pressure side và suction side.

o Kiểm tra độ chặt của các cánh, khả năng đóng mở.

o Ghi nhận tình trạng các cánh vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo.

3.2.4. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC TẦNG CÁNH ĐỘNG MÁY NÉN

a. Nhân công o 4 người/ 16giờ b. Vật tư o Thuốc thử nứt: 10 bộ o Bột từ: 5 hộp o Giẻ lau: 10 kg o Bàn chải sắt mịn: 02 cây

o Cây cọ sơn: 02 cây

o Bao tay cao su: 20 đôi c. Dụng cụ

o Máy kiểm tra từ

o Máy siêu âm

o Máy chụp hình

o Máy đo tần số dao động riêng của các cánh (nếu có)

o Đèn pin: 02 cây d. Trình tự thực hiện

o Các cánh kiểm tra đã được vệ sinh

o Kiểm tra tình trạng của các cánh nứt, bong tróc coating, biến dạng, mài mòn bằng mắt.

o Kiểm tra nứt của cánh bằng PT, MT (bề mặt cánh), UT (chân cánh).

o Kiểm tra tần số dao động riêng của các cánh

o Ghi nhận tình trạng các chi tiết vào biên bản kiểm tra và báo cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC TẦNG CÁNH TĨNH MÁY NÉN GIÓ

a. Nhân công o 4 người / 16giờ b. Vật tư o Thuốc thử nứt: 10 bộ o Bột từ: 5 hộp o giẻ lau: 10 kg o Bàn chải sắt mịn: 02 cây

o Cây cọ sơn: 02 cây

o Bao tay cao su: 20 đôi c. Dụng cụ

o Máy kiểm tra từ

o Máy siêu âm

o Máy chụp hình

o Máy đo tần số dao động riêng của các cánh (nếu có) d. Trình tự thực hiện

o Các cánh kiểm tra đã được vệ sinh

o Kiểm tra tình trạng của các cánh nứt, bong tróc coating, biến dạng, mài mòn bằng mắt.

o Kiểm tra nứt của cánh bằng PT, MT(bề mặt cánh), UT(chân cánh).

o Kiểm tra tần số dao động riêng của các cánh

3.2.6. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA COMPRESSOR DIFFUSORa. Nhân công a. Nhân công o 2 người / 4giờ b. Vật tư o Bộ thuốc thử PT: 1 bộ o Giẻ lau: 5 kg c. Dụng cụ o Máy chụp hình o 2. Đèn pin: 02 cái d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra toàn bộ bằng mắt

o Kiểm tra các chốt và độ cứng của lò xo

o Kiểm tra PT các cạnh của compressor diffusur

o Ghi nhận tình trạng vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo

3.2.7. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA BURNER & LANCES

a. Nhân công

o 2 người / 8giờ b. Vật tư

o Pin tiểu: 02 đôi

o Thuốc thử PT: 01 bộ. c. Dụng cụ o Máy chụp hình: 01 chiếc o Gương soi: 01 o Đèn pin: 02 chiếc o Thước thẳng 200mm d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra sự quá nhiệt, ăn mòn, nứt của Burner tại các vị trí Burner cone.

o Kiểm tra nứt tại các mối hàn của các lances.

o Kiểm tra đầu phun của các Lances.

o Ghi nhận các serial, tình trạng của các chi tiết vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo.

3.2.8. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ZONE 1

a. Nhân công

o 2 người / 8 giờ b. Vật tư

o Pin tiểu: 02 đôi c. Dụng cụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Máy chụp hình: 01 chiếc

o Đèn pin: 02 chiếc d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra tình trạng bề mặt của các inner và outer segment: mài mòn, biến dạng, cháy hay biến đổi màu, nứt…

o Kiểm tra các dây chèn giữa các tấm segments: cháy, tua…

o Kiểm tra tình trạng của các tấm segments: mài mòn, biến dạng, cháy hay biến đổi màu, nứt…

o Ghi nhận serial và tình trạng của các chi tiết vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo

3.2.9. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA FRONT SEGMENT

a. Nhân công

o 2 người / 8 giờ b. Vật tư

o Pin tiểu: 02 đôi c. Dụng cụ o Máy chụp hình: 01 chiếc o Gương soi: 01 o Đèn pin: 02 chiếc o Thước thẳng 200mm d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra tình trạng bề mặt của các inner và outer segment: mài mòn, biến dạng, cháy hay biến đổi màu, nứt…

o Kiểm tra các dây chèn giữa các tấm segments: cháy, tua…

o Kiểm tra tình trạng của các tấm segments: mài mòn, biến dạng, cháy hay biến đổi màu, nứt…

o Ghi nhận serial và tình trạng của các chi tiết vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo

3.2.10. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA TIPPING SEGMENTS

a. Nhân công

o 2 người / 8 giờ b. Vật tư

o Pin tiểu: 02 đôi c. Dụng cụ o Máy chụp hình: 01 chiếc o Gương soi: 01 o Đèn pin: 02 chiếc o Thước thẳng 200mm d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra sự lắp chặt của các Tipping segment và khoảng cách giữa Zone 1 và Zone 2.

o Ghi nhận tình trạng vào biên bản kiểm tra và chụp hình báo cáo.

3.2.11. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ZONE 2

a. Nhân công

o 2 người / 8 giờ b. Vật tư

o Pin tiểu: 02 đôi

o Thuốc thử PT: 01 bộ

o Giẻ lau: 5 kg

o Găng tay cao su: 04 đôi

o Khẩu trang: 2 đôi c. Dụng cụ

o Máy chụp hình: 01 chiếc

o Gương soi: 01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Đèn pin: 02 chiếc d. Trình tự thực hiện

o Kiểm tra nứt các mối hàn của inner shell và outer shell bằng thuốc thử (PT).

o Kiểm tra tình trạng lớp phủ light nikel và sự rỗ bề mặt của inner và outer

Một phần của tài liệu Đề tài Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2 trong các kỳ thanh tra A, B, C (Trang 61 - 81)