Kiểm tra độ song song của khớp nối trục trung gian và trục máy phát
Đánh dấu thẳng hàng trên mặt bích của khớp nối ( -> <- )
Độ lệch tối đa cho phép ( ∆a max.) trước khi tháo 0.02(mm) ∆aα = /< ∆a max Độ lệch tối đa cho phép ( ∆a max.) khi kiểm tra 0.04(mm) ∆aβ = /< ∆a max Độ song song lần sửa chữa trước hay trước khi tháo
Điểm đo 1 2 3 4 ∆a (mm)
Vị trí 00 Vị trí 900 Vị trí 1800 Vị trí 2700 Tổng Giá trị có nghĩa 1)
Độ song song sau khi sửa chữa
Điểm đo 1 2 3 4 ∆a (mm)
Vị trí 00 Vị trí 900 Vị trí 1800 Vị trí 2700 Tổng Giá trị có nghĩa 1) Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ... Loại thanh tra:
A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
Kiểm tra độ song song của khớp nối trục turbine và trục trung gian
Đánh dấu thẳng hàng trên mặt bích của khớp nối ( -> <- )
Độ lệch tối đa cho phép ( ∆a max.) trước khi tháo 0.02(mm) ∆aα = /< ∆a max Độ lệch tối đa cho phép ( ∆a max.) khi kiểm tra 0.04(mm) ∆aβ = /< ∆a max Độ song song lần sửa chữa trước hay trước khi tháo
Điểm đo 1 2 3 4 ∆a (mm)
Vị trí 00 Vị trí 900 Vị trí 1800 Vị trí 2700 Tổng Giá trị có nghĩa 1)
Độ song song sau khi sửa chữa
Điểm đo 1 2 3 4 ∆a (mm)
Vị trí 00 Vị trí 900 Vị trí 1800 Vị trí 2700 Tổng Giá trị có nghĩa 1) Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ... Loại thanh tra:
A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/2
Số tài liệu :
1.5.7. Biên bản đo độ đồng trục của khớp nối ( rotary run out ) Kiểm tra độ đồng trục của khớp nối trục turbine và trục trung gian
Độ lệch hướng kính tối đa cho phép là : 0.04mm Số bulông
độ lệch huớng kính trước khi sửa chữa
độ lệch hướng kính sau khi sửa chữa
A(mm) B(mm) Ghi chú A(mm) B(mm) Ghi chú
1 0.00 0.00 0.00 0.00 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Khoảng cách của điểm trên khớp nối
Y(mm) =
Khoảng cách của điểm trên khớp nối Y(mm) = Nhận xét – đánh giá: ... ... ... Loại thanh tra:
A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
Kiểm tra độ đồng trục của khớp nối trục trung gian và trục máy phát
Độ lệch hướng kính tối đa cho phép là : 0.04mm Số bulông
độ lệch huớng kính trước khi sửa
chữa độ lệch hướng kính sau khi sửachữa
A(mm) B(mm) Ghi chú A(mm) B(mm) Ghi chú
1 0.00 0.00 0.00 0.00 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Khoảng cách của điểm trên khớp nối
Y(mm) =
Khoảng cách của điểm trên khớp nối Y(mm) = Nhận xét – đánh giá: ... ... ... Loại thanh tra:
A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/2
Số tài liệu :
1.5.8. Biên bản đo khe hở của chèn răng lược ( labyrinth gland )
Khe hở hướng kính nhìn theo hướng dòng chảy
Vị trí Form Giá trị chophép Trái Phải Đỉnh
A I 0.6+0.26 B I 0.7+0.28 C I 2.4+0.4 D II 2.2+0.31 E I 0.6+0.33 Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.9. Biên bản đo khe hở bợ chặn
Quay roto để vị trí đã đánh dấu O-O hướng lên trên đỉnh (vị trí 12 giờ). Đẩy roto TB về một đầu, sao cho ngỗng trục chặn chạm vào bợ chặn. Khi đó khe hở Y = 0 ( đẩy về hướng Y).
Khe hở X cho phép là X = 0.7 ± 0.1 mm
Vị trí Giá trị cho phép Giá trị đo được Khe hở bợ trục chặn X 0.7±0.1 Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.10. Biên bản đo khe hở của buồng đốt ( combustor chamber )
Burne
r No. A meas Burner No. A meas Burner No. A meas Burner No. A meas
101 107 201 207 102 108 202 208 103 109 203 209 104 110 204 210 105 111 205 211 106 112 206 212
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
Burne
r No. A meas Burner No. A meas Burner No. A meas Burner No. A meas
301 307 401 407 301 308 402 408 303 309 403 409 304 310 404 410 305 311 405 411 306 312 406 412 Burne
r No. A meas Burner No. A meas Burner No. A meas Burner No. A meas
501 507 601 607 502 508 602 608 503 509 603 609 504 510 604 610 505 511 605 611 506 512 606 612 Nhận xét – đánh giá: ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/2
Số tài liệu :
1.5.11. Biên bản đo khe hở của chèn vỏ khói thoát ( gland – exhaust casing )
Khe hở S TráiTại phân xưởng lắp rápĐỉnh Phải TráiTại khi lắp ráp hay sửa chữaĐỉnh Phải
Giá trị cho phép 9±1.7 9±1.7 9-8.2+1.7 9±1.7 Giá trị đo Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.12. Biên bản đo chu vi zone 2 inner shellNhận xét – đánh giá: Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.13. Biên bản đo đường kính của bearing máy nén gióNhận xét – đánh giá: Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.14. Biên bản đo đường kính của bearing turbineNhận xét – đánh giá: Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.15. Biên bản kiểm tra lực siết bulong của khớp nối
Số bulong Giới hạnÁp suất nhớtTác động bulongSố Giới hạnÁp suất nhớtTác động
1 1100 7 1100 2 1100 8 1100 3 1100 9 1100 4 1100 10 1100 5 1100 11 1100 6 1100 12 1100 Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
Số bulong Áp suất nhớt bulongSố Áp suất nhớt Giới hạn Tác động Giới hạn Tác động 1 1100 7 1100 2 1100 8 1100 3 1100 9 1100 4 1100 10 1100 5 1100 11 1100 6 1100 12 1100 Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/2
Số tài liệu :
1.5.16. Biên bản đo khe hở oil wipers
1*). 2*) Trái Phải Đỉnh Đáy
A(mm) Giá trị cho phép max 0.3 0.3 0.3 0.3 min 0.1 0.1 0.1 0.1 Giá trị đo B(mm) Giá trị chophép max 0.3 0.3 0.3 0.3 min 0.1 0.1 0.1 0.1 Giá trị đo C(mm) Giá trị cho phép max 0.3 0.3 0.3 0.3 min 0.1 0.1 0.1 0.1 Giá trị đo D(mm) Giá trị chophép max 0.3 0.3 0.3 0.3 min 0.1 0.1 0.1 0.1 Giá trị đo Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ...
1*) Nhìn theo hướng dòng chảy 2*) Tất cả các giá trị đo hướng kính 3*) Hướng dòng chảy
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.17. Biên bản đo khe hở oil wipers tại vị trí lắp đặt
1*). 2*) Trái Phải Đỉnh Đáy
A(mm) Giá trị cho phép maxmin 0.80.2 0.80.2 0.80.2 0.80.2 Giá trị đo B(mm) Giá trị chophép max 0.8 0.8 0.8 0.8 min 0.2 0.2 0.2 0.2 Giá trị đo Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ... ...
1*) Nhìn theo hướng dòng chảy 2*) Tất cả các giá trị đo hướng kính 3*) Hướng dòng chảy
Loại thanh tra: A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
1.5.18. Biên bản đo khe hở đường gió trích (compressor blow out slits)
Vị trí đo Thước đo b (mm) Khe hở mặt bên phải
+900 Khe hở mặt bên trái -900
Giá trị cho phép Giá trị đo được Giá trị đo được 1*) Sau tầng 4 của máy nén 69±1 2*) Sau tầng 8 của máy nén 37±1 3*) Sau tầng 12 của máy nén 18±1 Nhận xét – đánh giá: ... ... ... ... 1*) Vị trí blow out 1 2*) Vị trí blow out 2 3*) Vị trí blow out 3 Loại thanh tra:
A B C
Trước kiểm tra Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số :
Số tài liệu :
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
2.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ
Kiểm tra không phá hủy (Non destructive test – NDT) là thuật ngữ chỉ các biện pháp kiểm tra cho phép xác định tình trạng bề mặt và bên trong chiều dày của kết cấu mà không ảnh hưởng đến thiết bị. Các phương pháp chủ yếu :
1. Siêu âm kiểm tra (Ultrasonic test – UT)
2. Chụp ảnh bức xạ hay còn gọi là chụp phim (Radiographic test – RT) 3. Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thấu (Penetrant test - PT)
4. Kiểm tra bằng bột từ (Magnetic particle test – MT)
Trong đó các biện pháp số 1 và 2 (UT và RT) được sử dụng để phát hiện các khuyết tật nằm sâu bên trong chiều dày kết cấu, còn biện pháp số 3 và 4 (PT và MT) sử dụng khi cần kiểm tra các khuyết tật nằm trên bề mặt.
2.1.1. Kiểm tra siêu âm (Ultrasonic test) 2.1.1.1. Đặc điểm 2.1.1.1. Đặc điểm
Là một trong những phương pháp dễ áp dụng và chi phí thấp nhất. Người ta phát vào bên trong kim loại các chùm tia siêu âm và ghi nhận lại các tia siêu âm phản xạ từ bề mặt kim loại cũng như từ các khuyết tật bên trong kim loại. Trên cơ sở phân tích các tia phản xạ này, người ta có thể xác định được chiều dày kim loại cũng như độ lớn và vị trí các khuyết tật bên trong kim loại như tách lớp, xỉ, bọt.
Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm chỉ dùng để kiểm tra các khuyết tật trong chi tiết kim loại có chiều dày từ 8mm đến 120mm.
2.1.1.2. Chuẩn bị bề mặt
Bề mặt kiểm tra phải được làm sạch không còn các tạp chất, sơn, bụi bẩn… . Chỗ đặt đầu dò phải mài sạch trong phạm vi tối thiểu từ 1 và 1/4 khoảng cách chạy tia (skip distance) từ mối hàn.
2.1.1.3. Xác định khuyết tật
- Chiều dài : Được đánh giá bằng cách giảm 6 dB hay biên độ xung ở 20% F.S.H (chiều cao màn hình).
- Chiều sâu khuyết tật : Xem trên màn hình của máy siêu âm.
2.1.1.4. Phương pháp quét đầu dò
- Mối hàn được quét dò ở cả hai phía của mối hàn, vùng quét là một bước nhảy (full skip – distance). Dùng các đầu dò sóng dọc để phát hiện các khuyết tật tách lớp hay đo chiều dày thép.
- Đối với kiểm tra toàn bộ, mối hàn được quét dò ở cả hai mặt. Vùng quét là vùng “full skip distance”. Nên dùng các đầu dò sóng ngang có tần số 2.5 MHz hoặc 5MHz để phát hiện các khuyết tật bên trong chi tiết cần kiểm tra.
2.1.1.5. Tiêu chuẩn chấp nhận/không chấp nhận
Tiêu chuẩn chấp nhận / không chấp nhận dựa trên ASME B31.1 như sau:
Những mối hàn mà được chỉ ra bởi kiểm tra siêu âm có các khuyết tật tạo ra tín hiệu xung phản hồi cao bằng 20% mức so sánh (đường cong DAC) sẽ được xem xét kỹ
thêm. Người kiểm tra UT phải có khả năng xác định được hình dáng, loại và vị trí của khuyết tật và đánh giá theo những điểm sau:
- Nứt, hàn không ngấu hoặc hàn không thấu sẽ phải sửa không cần quan tâm đến chiều dài.
- Các khuyết tật khác sẽ phải sửa nếu như tín hiệu xung phản hồi vượt quá ngưỡng so sánh và chiều dài của khuyết tật vượt quá giới hạn sau:
o ¼ inch. (6mm) với t nhỏ hơn hoặc bằng ¾ inch. (19mm).
o 1/3 t với t từ ¾ inch. (19mm) tới 2 ¼ inch. (57mm).
o ¾ inch. (19mm) với t lớn hơn 2 ¼ inch.(57mm).
Trong đó t là chiều dày mối hàn được kiểm tra. Nếu như mối hàn nối giữa hai phần có chiều dày khác nhau, t là chiều dày của phần mỏng hơn trong hai phần.
2.1.1.6. Báo cáo kết quả
Báo cáo kết quả kiểm tra siêu âm bao gồm các thông tin tối thiểu sau : - Tên công ty thực hiện kiểm tra .
- Tên khách hàng - Tên dự án
- Qui trình kiểm tra
- Số báo cáo và ngày làm báo cáo
- Tên và trình độ người tiến hành kiểm tra - Loại thiết bị, đầu dò và vật tư sử dụng - Tiêu chuẩn đánh giá
- Loại vật liệu và độ dày vật liệu - Kết quả chất lượng đường hàn
2.1.2. Chụp phim (RT): 2.1.2.1. Đặc điểm 2.1.2.1. Đặc điểm
Phương pháp này người ta dùng các chùm tia X hoặc tia phóng xạ gamma để chụp ảnh vật cần kiểm tra. Trong khi việc chụp ảnh thông thường chỉ cho hình ảnh về bề mặt vật chụp, chụp ảnh bức xạ cho phép ghi nhận cả hình ảnh bên trong vật chụp do các chùm tia X, tia gamma có khả năng xuyên thấu. Nếu phương pháp siêu âm đòi hỏi phải xử lý số liệu ngay trong quá trình kiểm tra thì phương pháp chụp phim cho phép lưu lại phim chụp để đọc vào bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên chụp phim là công việc đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn do liên quan đến việc sử dụng các nguồn phát tia phóng xạ.
2.1.3. Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thấu (PT): 2.1.3.1. Đặc điểm 2.1.3.1. Đặc điểm
Kiểm tra thấm thấu chất lỏng là một trong những phương pháp hay sử dụng nhất để phát hiện các vết nứt trên bề mặt kim loại, mối hàn sau khi gia công như: nứt, cháy chân, rỗ khí, chồng lớp, co rút, tách lớp, không ngấu. đặc biệt là các vật liệu không nhiễm từ như thép không rỉ.
Trong phương pháp này người ta phun một chất lỏng có khả năng thẩm thấu cao và có màu sắc dễ phân biệt (thường là màu đỏ) lên bề mặt vật cần kiểm tra. Nếu trên bề mặt có các vết nứt dù là rất nhỏ, chất thẩm thấu sẽ ngấm vào và đọng lại ở các khe nứt. Sau khi chờ cho quá trình ngấm kết thúc, người ta loại bỏ hết phần chất thẩm thấu thừa trên bề mặt và tiếp tục phun lên bề mặt kiểm tra một chất khác gọi là “chất hiện màu” làm cho phần chất thẩm thấu đã ngấm vào các vết nứt nổi rõ lên cho phép ghi nhận các vết nứt rất nhỏ, mắt thường không phát hiện được. Tuy nhiên để có thể áp dụng phương pháp này bề mặt vật kiểm tra phải rất sạch và khô vì vậy nó không thích hợp với các bề mặt bị bám bẩn và có độ nhám cao. Mặt khác mặc dù không đòi hỏi phải đầu tư thiết bị, việc kiểm tra PT đòi hỏi người kiểm tra phải thực sự có kinh nghiệm và được đào tạo đầy đủ.
2.1.3.2. Điều kiện bề mặt được kiểm tra
Bề mặt đối tượng kiểm tra thẩm thấu và vùng xung quanh trong khoảng 1 inch (25mm) phải phải được làm sạch và khô để không có các vết như dầu, cát, bụi, mỡ, sơn, sỉ và những chất bẩn bám trên bề mặt có thể ảnh hưởng xấu đến việc phát hiện những khuyết tật không chấp nhận được của vật kiểm tra.