- Số lượng SPDD đánh giá theo vật liệu phụ : Tên
TẠI CƠNG TY DƯỢC PHẨM AN GIANG 4.1 LẬP KẾ HOẠCH (ĐỊNH MỨC) CHI PHÍ SẢN XUẤT :
4.5. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG :
Cơng thức đánh giá SPDD theo phương pháp FIFO (theo CPNVLTT) của Cơng ty :
Chi phí sản xuất Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Khối lượng dở dang cuối kỳ = x sản phẩm dở theo CPNVLTT Khối lượng SP mới đưa vào SX trong kỳ kế hoạch dang cuối kỳ
ước tính
Cơng thức đánh giá SPDD (theo CPNVLTT) theo phương pháp trung bình :
Chi phí sản xuất dở dang
CPSX CPNVLTT phát sinh dở dang đầu kỳ + trong kỳ
Khối lượng sản phẩm
cuối kỳ theo = x dở dang
CPNVLTT Khối lượng SP + Khối lương SP dở hồn thành dang cuối kỳ
Trong kế tốn quản trị, đứng dưới gĩc độ quản lý, kiểm tra chi phí thì người ta thường chọn cách đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp FIFO hơn vì theo cách này chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ tính hồn tồn từ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, cịn phương pháp trung bình đơn giản hơn nhưng cho kết quả thiếu chính xác vì chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cĩ một phần chi phí sản xuất dở dang của kỳ trước. Do số lượng SPDD cuối kỳ ước tính đã được quy đổi tương ứng với mức độ hồn thành của thành phẩm (mức độ hồn thành 100%) đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và Cơng ty thực hiện đánh giá SPDD theo CPNVLTT nên sản phẩm dở dang đầu kỳ khi đưa vào sản xuất trong kỳ được xem như đã hồn thành 100% về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Vì vậy chi phí ngun vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ là chỉ phục vụ cho sản xuất sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ này ( khơng kể sản phẩm dở dang đầu kỳ ) bao gồm : sản phẩm hồn thành từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất của kỳ này và sản phẩm dở dang cuối kỳ này. Do đĩ sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ như Cơng ty đang áp dụng là hợp lý, chính xác và đúng thực tế hơn phương pháp trung bình.
Nhưng các chỉ tiêu mà Cơng ty đang áp dụng cho cơng thức của phương pháp FIFO lại khơng mang lại tính chính xác cho cơng thức thể hiện ở chổ :
- Khối lượng sản phẩm từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ được Cơng ty
lấy từ số kế hoạch mà số kế hoạch thì cố định trong kỳ và khơng phản ánh đúng số lượng
sản phẩm được sản xuất thực tế trong kỳ, mọi sự hao hụt hay tiết kiệm nguyên vật liệu
trong sản xuất khơng đề cập đến, xem như khơng xảy ra khi đánh giá sản phẩm dở dang. Điều này làm cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ khơng chính xác, khơng đúng với thực tế từ đĩ dẫn đến giá thành sản phẩm cũng khơng chính xác.
- Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được Cơng ty xác định bằng phương pháp
ước tính mà khơng theo số thực tế, do đĩ trong trường hợp số lượng sản phẩm dở dang ước tính cao hơn số thực tế sẽ làm cho chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cao dẫn đến giá thành sản phẩm trong kỳ thấp hơn giá trị thực tế của nĩ, đồng thời gĩp phần làm cho giá thành sản phẩm của kỳ sau tăng hơn giá trị thực tế của nĩ. Ngược lại khi số lượng sản phẩm dở dang ước tính thấp hơn số thực tế sẽ làm cho chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thấp dẫn đến
giá thành sản phẩm trong kỳ cao hơn giá trị thực tế của nĩ, đồng thời gĩp phần làm cho giá thành sản phẩm của kỳ sau thấp hơn giá trị thực tế của nĩ. Tất cả những điều trên cĩ thể làm cho người quản lý dễ nhằm lần trong q trình quản lý chi phí sản xuất dẫn đến ra
quyết định bị sai lệch, đồng thời làm cho cơng tác phân tích giá thành gặp khĩ khăn và
khơng cịn chính xác.
Giải pháp trong trường hợp này là Cơng ty cần phải xác định được số lượng sản
phẩm dở dang thực tế và số lượng sản phẩm sản xuất thực tế mới đưa vào sản xuất trong kỳ. Khi số lượng sản phẩm dở dang được xác định theo thực tế, Cơng ty sẽ xác định được số lượng sản phẩm thực tế mới đưa vào sản xuất trong kỳ theo cơng thức:
Số lượng SP thực tế mới đưa vào sản xuất = số lượng SP dở dang thực tế cuối kỳ + số
lượng SP hồn thành thực tế nhập kho - số lượng SP dở dang đầu kỳ.
Để xác định được số lượng sản phẩm dở dang thực tế Cơng ty cĩ thể áp dụng
những phương pháp xác định sau :
- Đối với những viên thuốc chưa vào chai, vĩ với số lượng lớn khơng thể đếm trực tiếp được thì cơng nhân cĩ thể cân trọng lượng rồi quy đổi ra số viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính bằng cách lấy tổng trọng lượng vừa cân đem chia cho hàm lượng thuốc chứa trong một viên thuốc.
- Đối với nguyên vật liệu chính đang pha trộn, cơng nhân căn cứ vào tỷ lệ, trọng lượng nguyên vật liệu đem pha trộn để quy đổi ra số viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính tương tự như cách trên.
- Đối với những viên thuốc đã vào chai, vĩ nhưng chưa trở thành thành phẩm thì cơng nhân cĩ thể đếm trực tiếp số lượng chai, vĩ rồi quy ra số lượng viên thuốc dở dang
nguyên vật liệu phụ. Cơng việc này địi hỏi các chai thuốc, vĩ thuốc sau khi đã vào thuốc phải được sắp xếp một cách cĩ trật tự, ngay hàng thẳng lối để dễ dàng trong việc đếm số lượng và tính tốn ra số viên thuốc dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang của Cơng ty hiện nay bao gồm : những viên thuốc chưa đĩng gĩi, nguyên vật liệu đang pha trộn, nguyên vật liệu chưa sử dụng nằm tại phân xưởng. Cách xác định nguyên vật liệu chưa sử dụng nằm tại phân xưởng cũng là sản phẩm dở dang là khơng đúng vì nguyên vật liệu đã xuất kho nhưng chưa qua sử dụng chế biến thì khơng được xem là sản phẩm dở dang cuối kỳ, chúng vẫn cịn ở trạng trạng thái là nguyên vật liệu ban đầu và nếu cuối cùng chúng vẫn chưa được sử dụng thì phải hạch tốn điều chỉnh theo một trong hai cách sau đây hoặc kết hợp cả 2 cách :
- Nếu khối lượng nguyên vật liệu sử dụng khơng hết này được nhập kho trở lại thì hạch tốn :
Nợ TK 152
Cĩ TK 621
- Nếu khối lượng nguyên vật liệu sử dụng khơng hết này để lại phân xưởng để tiếp
tục sản xuất cho kỳ sau thì thực hiện bút tốn điều chỉnh :
Nợ TK 621 : ( bút tốn đỏ ) Cĩ TK 152 ( bút tốn đỏ )
Đến kỳ sản xuất sau tiến hành ghi lại bút tốn đen : Nợ TK 621 : ( bút tốn đen )