Phương pháp tổng hợp tài liệu

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 42 - 137)

Sử dụng phương pháp lập bảng thống kê, đồ thị, biểu đồ để tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức nghiên cứu.

Chương 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Phú Thọ cĩ tổng diện tích tự nhiên 3.532 km2; 13 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 1 thị xã và 11 huyện) với 277 xã, phường, thị trấn; vị trí địa lý ở tọa độ từ 20o43’ đến 21o42’ vĩ độ Bắc; 104o50’ đến 105o36’ kinh độ Đơng; Phía Bắc giáp Tuyên Quang, phía Nam giáp Hồ Bình, phía Đơng giáp Vĩnh Phúc và Hà Nội, phía Tây giáp Sơn La và Yên Bái. Nằm ở đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng, cĩ 3 con sơng lớn chảy qua là sơng Thao, sơng Lơ, sơng Đà. Mạng lưới giao thơng khá thuận tiện, cĩ đường sắt, đường bộ, đường thủy nối liền thủ đơ Hà Nội, cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài, vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc với vùng Vân Nam - Trung Quốc. Với vị trí địa lý như trên, tỉnh Phú Thọ cĩ nhiều lợi thế để phát triển trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của vùng Đơng Bắc Bộ.

Địa hình của tỉnh dốc dần theo hướng từ Đơng Bắc xuống Tây Nam, chia thành 3 tiểu vùng:

- Tiểu vùng núi cao: Chủ yếu thuộc các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập cĩ nhiều hồ đầm tự nhiên, hồ thủy lợi và hệ thống suối, ngịi dày đặc rất thuận lợi cho phát triển các lồi cá truyền thống, cá nước lạnh và hình thức nuơi cá trong hồ chứa.

- Tiểu vùng núi thấp, gị đồi bát úp, xen kẽ đồng ruộng: Phân bố chủ yếu ở Đoan Hùng, Hạ Hồ, Thanh Ba, Phù Ninh và một phần Cẩm Khê, Tam Nơng, Thanh Thủy, Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, thành phố Việt Trì. Diện tích ao nuơi thủy sản ở tiểu vùng này chủ yếu hình thành từ việc đắp chặn các eo, ngách giữa các gị đồi, nguồn nước phục vụ nuơi thủy sản gặp nhiều khĩ khăn, chủ yếu phụ thuộc vào lượng nước mưa, hạn chế việc đầu tư thâm canh. Tuy nhiên, ở tiểu vùng này lại cĩ những lợi thế trong phát triển hình thức nuơi

cá ruộng 1 vụ úng trũng do cĩ nguồn thức ăn dồi dào, người nuơi đầu tư ở mức thấp song mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Tiểu vùng địa hình bằng phẳng: Phân bố chủ yếu vùng ven hệ thống các sơng hữu Lơ, tả Đà, sơng Hồng thuộc Cẩm Khê, Hạ Hịa, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Lâm Thao, Tam Nơng, Thanh Thủy, thành phố Việt Trì,...). Tiểu vùng này cĩ hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp tương đối đồng bộ, cĩ điều kiện thuận lợi phát triển nuơi thâm canh các đối tượng giống mới ở các khu nuơi tập trung và đối tượng thủy sản truyền thống trên đất ruộng một vụ.

Phú Thọ cĩ đặc điểm khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với 4 mùa xuân, hạ, thu, đơng rõ rệt. Nhiệt độ trung bình năm 23,90C, trong năm, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12. Tính chất nhiệt đới giĩ mùa như trên nên các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực thủy sản của tỉnh mang đậm tính mùa vụ trong năm.

Với điều kiện tự nhiên như trên, tỉnh Phú Thọ cĩ nhiều thuận để phát triển thủy sản do cơ cấu giống lồi đa dạng, nhiều lồi thủy đặc sản, thủy sản đặc hữu với nhiều hình thức nuơi cho hiệu quả kinh tế cao gĩp phần tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Song, với điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện địa hình bị chia cắt, diện tích ao nuơi lại phân tán nên cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản gặp nhiều khĩ khăn, do đặc điểm địa hình nên hình thức nuơi, cơ cấu giống nuơi ở mỗi vùng là khác nhau nên cơng tác quy hoạch, kế hoạch, quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành, xây dựng cơ chế chính sách gặp nhiều khĩ khăn.

Về dân số và lao động: Tính đến năm 2010, dân số tồn tỉnh 1.322.652 người; mật độ dân số bình quân 374,4 người/1km2, phân bố khơng đều (thành thị 240.396 người, chiếm 18,2%; khu vực nơng thơn 1.082.256 người, chiếm 81,8. Tổng số lao động trong độ tuổi của tỉnh 700 nghìn người, chiếm 52,9% dân số, trong đĩ: Lao động trong ngành nơng lâm nghiệp, thuỷ sản 448,8 nghìn người chiếm 64% lao động tồn tỉnh; lực lượng lao động tham gia hoạt động thủy sản của tỉnh khá dồi dào, khoảng 50 nghìn người, đây là một lợi thế

trong phát triển thủy sản của tỉnh. Tuy nhiên, do chất lượng lao động cịn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập huấn kỹ thuật ngắn ngày mới chiếm khoảng 20% là một trở ngại lớn đến phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản.

Về cơ sở hạ tầng: Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư nên cơ sở hạ tầng của tỉnh phát triển mạnh: Hệ thống giao thơng được đầu tư cải tạo, nâng cấp, nhất là hệ thống giao thơng đường bộ, giao thơng các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, hệ thống giao thơng nơng thơn là điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung cũng như phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn tỉnh; Cơ sở hạ tầng về thơng tin liên lạc phát triển mạnh, tồn tỉnh cĩ 13 bưu cục cấp huyện, 70 bưu cục khu vực, 14 máy vơ tuyến điện, 32 tổng đài điện thoại là điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thơng tin, khoa học cơng nghệ mới, thị trường tiêu thụ nơng sản; 100% số xã đã cĩ lưới điện quốc gia hệ thống cấp điện đảm bảo nguồn dự phịng, cấp điện ổn định và đang tiếp tục được đầu tư mở rộng, nâng cấp đáp ứng yêu cầu sử dụng điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Hệ thống thủy lợi được tỉnh hết sức quan tâm đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, hiện nay tồn tỉnh cĩ 813 cơng trình tưới, 170 hệ thống các ngịi tiêu và cống tiêu tự chảy, trong đĩ cĩ 607 hồ, đập, 187 trạm bơm tưới, 19 trạm bơm tưới tiêu kết hợp, 26 trạm bơm tiêu; 1.634 km kênh mương các loại và hàng trăm cơng trình tạm, đảm bảo tưới, tiêu cho 70% diện tích lúa và rau màu, 30% diện tích nuơi thủy sản của tỉnh.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Về kinh tế: Giai đoạn 2005-2010, kinh tế của tỉnh cĩ bước tăng trưởng ở mức trung bình so với cả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 10,6%, trong đĩ: Nơng lâm nghiệp tăng 5%, cơng nghiệp - xây dựng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 12,6%. Quy mơ của nền kinh tế tăng 2,24 lần, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 11,8 triệu đồng (tương đương 637 USD), tăng 2,2 lần so năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh. Năm 2010, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây

dựng chiếm 38,6%, dịch vụ 35,8%, nơng lâm nghiệp 25,6%. Cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp cĩ sự chuyển dịch khá tích cực; tỷ trọng thuỷ sản liên tục tăng trung bình đạt trên 8%/năm.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn từng bước được tăng cường, nhất là giao thơng, thuỷ lợi; các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống phát triển, gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nơng thơn, hình thành các thị tứ, điểm dân cư tập trung. Vốn đầu tư tồn xã hội tăng cao, kết cấu hạ tầng cĩ bước phát triển đột phá. Tổng vốn huy động 5 năm đạt 29,9 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 21,4%/năm và tăng 2,6 lần so giai đoạn 2001 - 2005, trong đĩ: Vốn ngân sách nhà nước chiếm 69,7%, vốn dân cư và tư nhân 23,2%, đầu tư trực tiếp nước ngồi 7,1%. Hồn thành cơ bản chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm đến năm 2010; cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường.

Về hạ tầng phục vụ nuơi trồng thủy sản: Trong những năm qua được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, tỉnh đã bố trí ngân sách để triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển hạ tầng nuơi thủy sản như: Dự án xây dựng Trại sản xuất giống thuỷ sản cấp I; Dự án nuơi trồng thuỷ sản tập trung tại các huyện Lâm Thao, Thanh Ba, Cẩm Khê, Hạ Hồ cĩ quy mơ diện tích 327 ha; đang triển khai Dự án xây dựng vùng nuơi trồng thuỷ sản tập trung Hồng Xá (huyện Thanh Thuỷ), quy mơ diện tích 146 ha; dự án phát triển nuơi trồng thủy sản huyện Cẩm Khê (do tỉnh Đồn Phú Thọ thực hiện) quy mơ diện tích 126 ha; chính sách hỗ trợ hạ tầng của tỉnh khuyến khích người dân chuyển đổi diện tích trồng trọt kém hiệu quả sang nuơi thủy sản giai đoạn 2004 - 2008 đã chuyển đổi được 1.427 ha bước đầu đã hình thành 30 khu nuơi thủy sản tập trung trên địa bàn tỉnh. Tổng vốn đầu tư các dự án là 155,65 tỷ đồng. Trong 5 năm qua đã hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng 39 cơng trình hồ, đập, trạm bơm phục vụ tưới 12.600 ha, tiêu 2.460 ha với tổng mức đầu tư 550,17 tỷ đồng. Các cơng trình này ngồi phục vụ sản xuất nơng nghiệp đã và đang gĩp phần tích cực phục vụ phát triển nuơi thủy sản của tỉnh.

Hoạt động dịch vụ phát triển cả về quy mơ, ngành nghề và thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Tốc độ tăng bình quân đạt 15,4%/năm và tăng 2,04 lần so năm 2005. Trình độ cơng nghệ và chất lượng dịch vụ được chú trọng. Dịch vụ thương mại, vận tải, kho bãi, tín dụng ngân hàng, bưu chính viễn thơng phát triển nhanh, đồng bộ và từng bước hiện đại; năm 2010, số máy điện thoại/100 dân đạt 95 máy, năng lực vận tải tăng 3,6 lần. Hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư; doanh thu dịch vụ du lịch tăng 13,6%/năm. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 295 triệu USD, tăng 2,34 lần; bình quân xuất khẩu đạt 223,2 USD/người, tăng 2,3 lần so năm 2005. Các loại hình dịch vụ phát triển đã tạo đà phát triển hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản của tỉnh trong thời gian tới.

Hoạt động tài chính, tín dụng cĩ chuyển biến tích cực. Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn năm 2010 ước đạt 2.000 tỷ đồng, tăng 2,63 lần so năm 2005, bình quân tăng 21,3%/năm; tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt 12,9%; cơ cấu nguồn thu cĩ chuyển biến tích cực, thu nội địa tăng nhanh. Chi ngân sách hàng năm tăng bình quân 17%, trong đĩ chi đầu tư phát triển và sự nghiệp kinh tế chiếm 48,9%, chi cho giáo dục đào tạo và khoa học cơng nghệ chiếm 23%. Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng được mở rộng và phát triển. Nguồn vốn tín dụng huy động tăng bình quân 30,4%/năm, dư nợ cho vay tăng 22,5%/năm; đã tập trung cho vay phát triển sản xuất kinh doanh và dịch vụ, chú trọng các chương trình, dự án trọng điểm của tỉnh; các dịch vụ tiện ích ngân hàng được mở rộng và phát triển. Triển khai cĩ hiệu quả chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách tiền tệ thận trọng và linh hoạt gĩp phần chống lạm phát, ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. Doanh số cho vay phục vụ phát triển thủy sản của tỉnh trong 5 năm đạt 143,7 tỷ đồng; trong đĩ cho vay cải tạo ao nuơi với số tiền 63,6 tỷ đồng; cho vay nuơi cá lồng với số tiền 0,6 tỷ đồng; cho vay đầu tư thức ăn nuơi thuỷ sản 14,2 tỷ đồng; cho vay đầu tư con giống 50,6 tỷ đồng; cịn lại cho vay nội dung khác số tiền 14,2 tỷ đồng. Đến năm 2010, dư nợ cho vay phát triển thuỷ sản đạt 117,5 tỷ đồng, chiếm 6,1% tổng dư nợ cho vay các

chương trình nơng nghiệp trọng điểm; so năm 2005 tăng 59,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trung bình hàng năm là 23,4%.

Quan hệ sản xuất tiếp tục được củng cố, các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển. Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển nhanh; kinh tế nhà nước tiếp tục phát huy vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, nịng cốt là hợp tác xã được củng cố và cĩ chuyển biến theo hướng tích cực; kinh tế tư nhân phát triển nhanh, đĩng gĩp ngày càng nhiều vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Đối với ngành thủy sản: Tồn tỉnh cĩ 8 hợp tác xã thủy sản, song vai trị của các hợp tác xã trong thực hiện các dịch vụ tổng hợp hỗ trợ sản xuất từ cung ứng các yếu tố đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm cịn hạn chế do khĩ khăn trong huy động nguồn vốn, trình độ cán bộ quản lý hạn chế; cĩ 6 doanh nghiệp tham gia sản xuất giống và nuơi thủy sản; loại hình trang trại thủy sản, trang trại tổng hợp cĩ nuơi thủy sản tăng mạnh, đến năm 2010, tồn tỉnh cĩ 194 trang trại thủy sản với tổng diện tích 2.212,6 ha. Tuy nhiên, trong sản xuất thủy sản loại hình kinh tế hộ vẫn chiếm chủ yếu, tổng số hộ tham gia nuơi thủy sản năm 2010 là 52.862 hộ, giảm 4.814 hộ so với năm 2003, do quá trình dồn đổi ruộng đất để phát triển nuơi thủy sản theo hướng trang trại, gia trại cĩ mức đầu tư và cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

Hoạt động khoa học cơng nghệ, quản lý tài nguyên và mơi trường bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Tiềm lực khoa học cơng nghệ được tăng cường; đã hình thành, phát triển các tổ chức nghiên cứu, đào tạo, dịch vụ khoa học cơng nghệ. Cơng tác nghiên cứu ứng dụng, nhất là trong nơng lâm nghiệp được đẩy mạnh. Trong lĩnh vực thủy sản đã xây dựng một số mơ hình nuơi thí điểm các đối tượng thủy sản cĩ hiệu quả kinh tế để nhân rộng ra sản xuất đại trà như: Nuơi thâm canh cá rơ phi đơn tính, cá chép lai V1, cá rơ đồng đầu vuơng, cá vược nước ngọt,... đã gĩp phần mở rộng diện tích nuơi đối tượng thủy sản mới; việc áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ trong sản xuất nhân tạo giống thủy sản được đẩy mạnh, cơ cấu các đối tượng thủy sản giống mới cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao được thường xuyên nghiên cứu bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh.

Cơng tác quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường được chú trọng. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, hoạt động khai thác, chế biến khống sản từng bước được quản lý chặt chẽ và dần đi vào nền nếp; cơng tác quản lý đánh giá tác động mơi trường, đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường của các dự án đầu tư được nâng cao; cơng tác thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn, đơn đốc các doanh nghiệp thực hiện biện pháp khắc phục ơ nhiễm mơi trường được tăng cường, một số điểm nĩng về mơi trường cơ bản được giải quyết, tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch đạt 85%. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên các hệ thống sơng, suối và các hồ đầm tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng do: Các hồ đập thủy lợi, thủy điện được xây dựng phía thượng nguồn các sơng, suối khơng thiết kế các đường di cư đi đẻ của các lồi thủy sản đồng thời làm ngập mất các bãi cá đẻ. Bên cạnh đĩ hoạt động khai thác thủy sản bằng các cơng cụ mang tính hủy diệt như: lưới điện, kích điện, nổ mìn, dùng lưới mắt nhỏ,.. đã làm suy kiệt nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, vì vậy hiện nay cơng tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản được tỉnh đặc biệt quan tâm chỉ đạo thực hiện.

Về văn hĩa - xã hội: Giáo dục - Đào tạo phát triển, chất lượng giáo dục phổ thơng từng bước được nâng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập,

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 42 - 137)