Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 32 - 33)

- Định hướng phát triển sản xuất thủy sản đảm bảo phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế xã hội theo hướng khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế ngành; nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, khuyến khích các thành phần kinh tế đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất, gĩp phần xĩa đĩi, giảm nghèo, tăng thu nhập của người dân gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp, gắn với xây dựng nơng thơn mới.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chức năng quản lý của nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản thơng qua việc xây dựng và hồn chỉnh cơ chế quản lý; đảm bảo đúng nguyên tắc; phù hợp về phương pháp và vận dụng cĩ hiệu quả các cơng cụ quản lý kinh tế của nhà nước.

- Hồn thiện cơ chế quản lí nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên cơ sở tổng kết, kế thừa những kết quả trong quản lý nhà nước giai đoạn trước, đánh giá, nghiên cứu, bổ sung, đổi mới tổ chức quản lý lĩnh vực chuyên ngành đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và xu hướng phát triển các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực thủy sản và thị trường.

- Tổ chức thực hiện cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu, chương trình, dự án đầu tư phát triển nhằm đạt được hệ thống các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành; bổ sung và hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật nhằm quản lý, điều chỉnh hành vi của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh tế lĩnh vực thủy sản; xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư, phát triển sản xuất.

- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực thủy sản như: Hoạt động nuơi trồng, hoạt động khai thác, hoạt động dịch vụ, ý thức chấp hành quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm, quản lý mơi trường, phịng trị dịch bệnh,... Định kỳ đánh giá sơ kết, tổng kết hàng năm và giai đoạn để rà sốt, hồn thiện về chủ trương, định

hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hệ thống chính sách đảm bảo sát thực với tình hình sản xuất

- Xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy, phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp, các ngành trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản; tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh.

- Tạo dựng và phát triển các mối quan hệ hợp tác, trao đổi và học tập kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất; khoa học cơng nghệ; chế biến, tiêu thụ sản phẩm với bạn bè quốc tế, trong khu vực và giữa các vùng miền, địa phương trong nước.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 32 - 33)