Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối vớ

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 33 - 38)

ngành thủy sản và bài học rút ra cho Phú Thọ

1.4.1. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản ngành thủy sản

Trước đây, Trong quá trình gần nửa thế kỉ từ ngày thành lập 01/4/1960,

ngành thủy sản đã trải qua nhiều chặng đuờng với những chủ trương thích hợp với từng thời kì phát triển của đất nước: Đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giành độc lập; rồi vượt qua thời kì suy thối nghiêm trọng của những năm cuối 1970, ngành đã cĩ những bước chuyển mình mạnh mẽ, là một trong những ngành kinh tế tiên phong thử nghiệm cơ chế thị trường. Từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu, ngành thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, cĩ tốc độ tăng trưởng cao, cĩ tỷ trọng trong GDP ngày càng lớn và chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nếu như trong những năm 60 của thế kỷ trước, tổng sản lượng thủy sản ở miền Bắc chỉ đạt trên dưới 200.000 tấn thì đến năm 1976 - năm đầu thống nhất đất nước - tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 840.000 tấn và đến năm 1980; Từ năm 1981, thủy sản đã là ngành kinh tế đầu tiên được chính phủ cho phép vận dụng cơ chế kinh tế thị trường trong sản xuất,

kinh doanh; được phép thốt ly cơ chế bao cấp để thử nghiệm cơ chế "tự cân đối, tự trang trải", xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm thủy sản vào thị trường "khu vực 2" thu ngoại tệ để mua máy mĩc, vật tư, thiết bị đầu tư trở lại cho sản xuất.

Sau 3 thập niên hoạt động trong cơ chế thị trường, ngành thủy sản đã từng bước trưởng thành, thị trường xuất khẩu thủy sản được mở rộng và tăng trưởng với tốc độ rất nhanh đã kích thích sản xuất phát triển. Đến năm 2012, tổng sản lượng thủy sản của cả nước đạt 5.876 nghìn tấn, Trong đĩ, sản lượng khai thác biển đạt 2.676 nghìn tấn, nuơi trồng đạt 3.200 nghìn tấn, kim ngạch xuất khẩu tồn ngành đạt 6,12 tỷ USD, chiếm 22,22% tổng giá trị xuất khẩu các mặt hàng nơng nghiệp, điều đĩ thể hiện vai trị quan trọng của ngành trong sản xuất nơng nghiệp nước nhà.

Các nghề sản xuất trên biển đã hướng theo các sản phẩm cĩ giá trị xuất khẩu. Cơ cấu sản phẩm khai thác phục vụ xuất khẩu đã liên tục tăng từ khoảng 5% trong những năm trước đây lên 30-35% trong thời gian gần đây. Thị trường xuất khẩu thủy sản là động lực kích thích sự phát triển nuơi trồng thủy sản. Nuơi trồng thủy sản đã trở thành hướng đi chính của việc chuyển đổi các vùng diện tích sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả thành những vùng sản xuất nguyên liệu lớn phục vụ cho ngành chế biến thủy sản xuất khẩu.

Ðể cĩ được kết quả trên, hơn bốn triệu lao động nghề cá, cùng đội ngũ doanh nhân ngành thủy sản đã phải vượt qua bao khĩ khăn, gian khổ để khẳng định được uy tín hàng thủy sản của Việt Nam trên thị trường thế giới. Hàng thủy sản Việt Nam hiện đã cĩ mặt tại gần 100 nước và vùng lãnh thổ. Cả nước hiện cĩ 439 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, trong đĩ cĩ 171 doanh nghiệp được xếp vào danh sách 1 xuất khẩu vào EU, 300 doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Mỹ, 222 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sản phẩm vào Hàn Quốc, 295 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào Trung Quốc...

Bên cạnh vai trị nịng cốt của đội ngũ doanh nhân, lực lượng khoa học cơng nghệ đã cĩ đĩng gĩp to lớn. Từ những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ trước, cơng nghệ sinh sản tơm sú nhân tạo đã được du nhập và phát triển thành cơng ở miền Trung, sau đĩ nhân ra cả nước, tạo tiền đề cho phong trào nuơi tơm phát triển, là cơ sở để cĩ được nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chế biến, xuất khẩu thủy sản. Đến nay, giá trị tơm xuất khẩu chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Ðồng thời với việc làm chủ cơng nghệ sinh sản nhân tạo tơm sú, các nhà khoa học thủy sản đã thành cơng trong việc nhân giống nhiều lồi thủy sản quý hiếm, như cá mú, cá giị, cà dìa, cá bớp, cá chẽm, cá rơ phi, cá lĩc, cua biển, ốc hương, sị, vẹm, tơm càng... Những thành tựu khoa học này là nền tảng để phát triển các sản phẩm thủy sản xuất khẩu.

Về những đĩng gĩp quan trọng của ngành thủy sản trong 20 năm của thời kỳ đổi mới đất nước cĩ thể tĩm tắt như sau:

Thứ nhất: Ngành thủy sản đã gĩp phần hình thành và thực hiện nhiều đường lối, chủ trương, chính sách cĩ tầm chiến lược đối với đất nước. Đĩ là quá trình hình thành đường lối đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, hình thành cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Hội nhập ngày càng sâu vào các quan hệ kinh tế quốc tế…

Thứ hai: Đã đưa nghề cá từ một lĩnh vực sản xuất thứ yếu thành một ngành sản xuất hàng hĩa với lực lượng sản xuất tiên tiến, phát huy được sức mạnh sáng tạo của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là bà con nơng ngư dân và các doanh nghiệp, hướng mạnh vào Cơng nghiệp hĩa, Hiện đại hĩa. Biến tiềm năng thiên nhiên thành của cải vật chất, phát huy lợi thế về xuất khẩu, đưa nước ta từ chỗ chưa cĩ tên trong danh sách đến vị trí 10 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, với nhưng sản phẩm đứng ở vị trí số một thị truờng như tơm sú, cá tra…

Thứ ba: Đĩng gĩp quan trọng trong sự nghiệp xĩa đĩi giảm nghèo, bảo đảm an ninh luơng thực, tạo lập cơng bằng xã hội, nhất là đối với các vùng

nơng thơn nghèo, vùng sâu, vùng xa. Tại nhiều địa phương, thủy sản , đặc biệt là nuơi trồng thủy sản, đã được xác định và mở hướng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, đảm bảo nguồn sinh kế và đảm bảo thực phẩm cho dân cư, cải thiện vai trị người phụ nữ.…

Theo Bộ Nơng nghiệp và PTNT, năm 2012, sản lượng thủy sản của cả nước tăng 4% so với cùng kỳ năm trước; trong đĩ, sản lượng khai thác thủy sản tăng trên 6%, sản lượng nuơi tăng 3%; kim ngạch xuất khẩu 6,12 tỷ USD. Theo đánh giá, Việt Nam luơn đứng trong tốp 10 quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Đây sẽ là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển trong giai đoạn tiếp theo, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế tồn cầu cịn nhiều khĩ khăn, thị trường thế giới cĩ nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt. Dù đạt được những kết quả đáng ghi nhận, song thực tiễn đang cho thấy việc phát huy thế mạnh và tiềm năng thủy vẫn chưa như mong muốn. Cụ thể:

- Trong 100% tăng thêm của tổng giá trị xuất khẩu thủy sản thì cĩ hơn 80% là do tăng sản lượng tạo ra, chỉ khoảng 20% là do tăng giá. Sự phát triển nhanh theo chiều rộng đã giải quyết cục bộ các mục tiêu kinh tế - xã hội nhưng chưa khẳng định được sự phát triển nổi trội về chất lượng sản phẩm.

- Hệ thống sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chưa cĩ khả năng đổi mới và đa dạng hĩa mạnh mẽ các sản phẩm xuất khẩu. Ngồi ra, cơng tác dự báo thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước cịn rất hạn chế, các doanh nghiệp khơng xây dựng được chiến lược kinh doanh.

- Nhiều nhà máy chế biến lâm vào tình trạng dư thừa cơng suất khi được đầu tư rất lớn nhưng khai thác chỉ đạt từ 50-70%, dẫn đến tăng chi phí sản xuất, giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Mối quan hệ liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và các nhà máy chế biến vẫn chưa được xây dựng tốt”.

- Nhiều nhận định cho rằng: “Việt Nam đang “một mình một chợ” trong việc xuất khẩu cá tra nhưng lại khơng làm chủ được thị trường thế giới do tổ chức xuất khẩu chưa tốt. Việc các doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau đã làm

giá cá tra sụt giảm, các nhà nhập khẩu thế giới biết được điều này nên luơn tìm cách ép giá chúng ta. Ngồi ra, xuất khẩu cá tra hiện nay chủ yếu là xuất thơ đến 99%, khơng cĩ thương hiệu và chỉ xuất qua trung gian… Với những bất cập như hiện nay, Việt Nam đã bị các nhà nhập khẩu đưa ra các rào cản thương mại cũng như các thủ thuật để đẩy giá nhập khẩu của cá tra xuống”.

- Hiện nay, nguồn thức ăn thủy sản phải nhập nguyên liệu từ nước ngồi trong khi thức ăn chiếm hơn 80% giá thành của con cá tra, giá thức ăn cũng chưa thể kiểm sốt; ngồi ra cịn rất nhiều khĩ khăn trong kiểm sốt các yếu tố đầu vào khác như: chất lượng về giống, vật tư xử lý, cải tạo mơi trường, phát triển cá tra khơng theo quy hoạch, liên kết giữa người nuơi và doanh nghiệp chế biến gặp nhiều khĩ khăn…

Để ngành sản xuất thủy sản của cả nước khắc phục những khĩ khăn như trên, theo ý kiến của các nhà quản lý cho thấy ngành thủy sản cần phải cĩ những cú huých nhằm thay đổi một cách căn bản trong quản lý nhà nước nĩi chung và quản lý nhà nước về kinh tế nĩi riêng đối với ngành thủy sản:

- Cần tập trung ngân sách đầu tư cho lĩnh vực thủy sản vì ngân sách đầu tư cho phát triển thủy sản những năm qua cĩ tăng nhưng chưa tương xứng, vấn đề này đã được Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và PTNT rõ và đã quyết liệt điều chỉnh. Tuy nhiên, hai năm qua, tình hình kinh tế khĩ khăn và cĩ nhiều cơng trình dang dở nên việc điều tiết gặp rất nhiều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, vốn đầu tư lớn nhất của ngành Nơng nghiệp là trái phiếu Chính phủ theo danh mục do Quốc hội phê duyệt chủ yếu tập trung vào vấn đề thủy lợi.

- Điều tiết hướng thủy lợi vào phục vụ nuơi trồng thủy sản và đã phê duyệt các chương trình, dự án trọng điểm. Từ năm 2012, Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã bố trí kinh phí để triển khai hạ tầng cho các vùng nuơi trồng thủy sản, trong đĩ đã chỉ đạo tập trung vào các vùng trọng điểm về tơm ở đồng bằng Sơng Cửu Long.

- Đẩy mạnh kêu gọi đầu tư từ các nguồn vốn ODA cho phát triển thủy sản vì thủy sản là một trong những ngành đi đầu trong việc sử dụng thấp

nhưng lại rất hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước, chủ yếu thơng qua việc kêu gọi đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Điển hình là dự án đầu tư cho phát triển thủy sản bền vững (do Ngân hàng thế giới tài trợ) đã được khởi động cách nay khơng lâu với tổng số vốn 120 triệu USD tại 8 tỉnh điểm, bao gồm: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Sĩc Trăng và Cà Mau. Sắp tới đây chúng ta cĩ thể mở ra giai đoạn 2 và kêu gọi những kênh đầu tư khác. Để kêu gọi đầu tư cĩ hiệu quả cho thủy sản, chúng ta phải cĩ sự ổn định về quy hoạch và cĩ những chính sách khuyến khích hấp dẫn các nhà đầu tư.

- Để thủy sản phát triển bền vững, phải cĩ sự kết nối và phân cơng giữa các địa phương trong vùng, hình thành trung tâm nghề cá để kết nối với các “vệ tinh” của các tỉnh trong vùng. Vì xây dựng trung tâm nghề cá để giúp cho ngành thủy sản phát triển theo hướng năng động và bền vững, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, tạo ra thị trường thủy sản cĩ sức hút trong khu vực… chú trọng sản xuất thủy sản nước ngọt… nhằm phát huy thế mạnh, tiềm năng của mỗi địa phương. Ngồi việc kêu gọi đầu tư vào trung tâm vùng với các chức năng chính là đầu mối giao thơng, thương mại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao… cần chú trọng kêu gọi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trú trọng đầu tư cho các cơ sở nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xúc tiến thương mại.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 33 - 38)