Thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 51 - 58)

3.2.1.1. Tình hình nuơi trồng thủy sản

Tình hình chung: Tính đến năm 2011, tổng diện tích nuơi thủy sản tồn tỉnh đạt 9.870,1 ha, trong đĩ: Diện tích ao hồ nhỏ dưới 5 ha là 5.310 ha, chiếm 53,7%; diện tích nuơi cá ruộng 1 vụ là 2.712 ha, chiếm 27,4%; diện tích mặt nước lớn (trên 5 ha) là ha 1.788 ha, chiếm 18,1%. Năng suất nuơi thủy sản bình quân đạt 1,96 tấn/ha; trong đĩ: Năng suất nuơi loại hình ao hồ nhỏ đạt 2,8 tấn/ha; năng suất nuơi cá ruộng 1 vụ là 1,0 tấn/ha; năng suất nuơi diện tích mặt nước lớn là 0,72 tấn/ha. Tổng sản lượng thủy sản 21,78 ngàn tấn, trong đĩ sản lượng nuơi đạt 19,38 ngàn tấn. Sản lượng chia theo loại hình nuơi: Ao hồ nhỏ đạt 15,23 ngàn tấn, chiếm 79%; nuơi cá ruộng 1 vụ là 2,78 ngàn tấn, chiếm 14%; nuơi diện tích mặt nước lớn là 1,29 ngàn tấn, chiếm 7%; nuơi cá lồng đạt 397 lồng, sản lượng 81,7 tấn.

Kết quả diện tích thủy sản giai đoạn 2005-2011 0,0 200,0 400,0 600,0 800,0 1000,0 1200,0 1400,0 1600,0 1800,0 2000,0 Than h Ba Phù Nin h Tam Nơn g Lâm Tha o Huyện, thành, thị Diệ n t íc h ( h a ) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Kết quả năng suất thủy sản giai đoạn 2005-2011

0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 Than h B a Phu ̀ Nin h Cẩm Khê Tam Nơn g Lâm Tha o Than h Th ủy Huyện, thành, thị ng suấ t (tấ n/ ha ) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Kết quả sản lượng thủy sản giai đoạn 2002-2011 0,0 500,0 1000,0 1500,0 2000,0 2500,0 3000,0 3500,0 4000,0 4500,0 Than h Ba Phù Nin h Tam Nơn g Lâm Tha o Huyện, thành, thị S n l ư n g (t n) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Về loại hình nuơi: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh cĩ các loại hình kinh tế tham gia sản xuất thủy sản là kinh tế tập thể (hợp tác xã, tổ hợp tác), doanh nghiệp và kinh tế hộ (trang trại, gia trại, hộ gia đình), cụ thể:

- Đối với loại hình kinh tế tập thể: Tồn tỉnh cĩ 8 hợp tác xã thủy sản, song hoạt động của hợp tác xã chủ yếu là ương nuơi cá giống, nuơi thương phẩm; vai trị của các hợp tác xã trong thực hiện các dịch vụ tổng hợp hỗ trợ sản xuất từ cung ứng các yếu tố đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm cịn hạn chế. Nguyên nhân do khĩ khăn trong huy động nguồn vốn, quy mơ hoạt động của các hợp tác xã nhỏ, chưa khai thác, đầu tư và sử dụng cĩ hiệu quả diện tích mặt nước được giao khốn; trình độ cán bộ quản lý hạn chế.

- Đối với loại hình kinh tế tư nhân: Ở loại hình kinh tế này vẫn chủ yếu là kinh tế hộ nuơi thủy sản với quy mơ gia trại, trang trại: Tổng số hộ tham gia nuơi thủy sản năm 2011 là 52.862 hộ (giảm 4.814 hộ so với năm 2005), nguyên nhân giảm do quá trình dồn đổi ruộng đất để phát triển nuơi thủy sản quy mơ trang trại do giai đoạn 2004-2008 tỉnh cĩ chính sách hỗ trợ hạ tầng đối với diện tích chuyển từ ruộng trũng trồng lúa kém hiệu quả sang nuơi thủy sản gĩp phần hình thành các khu nuơi thủy sản tập trung, hiện tồn tỉnh cĩ 194 trang trại thủy sản và các trang trại tổng hợp cĩ nuơi thuỷ sản với tổng

diện tích 2.212,6 ha, chiếm 22% tổng diện tích nuơi thủy sản của tỉnh. Năng suất nuơi loại hình trang trại trung bình đạt 5,5 tấn/ha, lãi bình quân đạt 62,4 triệu đồng/ha; loại hình sản xuất thủy sản quy mơ gia trại, nơng hộ cũng phát triển, tuy nhiên năng suất nuơi trung bình đạt thấp (2,7 tấn/ha), lãi bình quân 28,88 triệu đồng/ha; loại hình kinh tế hộ nhận thầu khốn diện tích mặt nước lớn (chủ yếu diện tích nuơi cá ruơng 1 vụ) để nuơi thủy sản: Năng suất nuơi mới đạt ở mức trung bình 0,6 tấn/ha; lãi bình quân 6,81 triệu đồng/ha. Do mặt nước nuơi ở ruộng một vụ cĩ diện tích lớn, thời gian nuơi ngắn (4-5 tháng), hầu hết bờ bao chưa chắc chắn nên khơng chủ động tích nước, giống thả phải cĩ kích cỡ lớn nên khĩ khăn trong việc chuẩn bị giống; cơng tác quản lý, bảo vệ sản xuất gặp nhiều khĩ khăn. Đến nay, trên địa bàn tồn tỉnh mới cĩ 6 doanh nghiệp tham gia hoạt động nuơi thủy sản, trong đĩ 3 doanh nghiệp đầu tư sản xuất giống, 3 doanh nghiệp đầu tư nuơi thương phẩm, song quy mơ đầu tư cịn rất nhỏ, chưa cĩ nhiều đĩng gĩp trong cơ cấu chung của tỉnh.

Về cơng nghệ nuơi: Do hình thức nuơi thủy sản trên địa bàn tỉnh chủ yếu là bán thâm canh và quảng canh cải tiến, chủ yếu là sử dụng thức ăn tự nhiên, tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp và 1 phần thức ăn tự chế; chỉ cĩ một số diện tích nhỏ sử dụng thức ăn cơng nghiệp nuơi vỗ và cuối chu kỳ nuơi; việc sử dụng hĩa chất khử trùng ao nuơi và thuốc phịng trừ bệnh cịn rất hạn chế nên nguồn cung ứng thức ăn cơng nghiệp và thuốc thú y thủy sản, ngư cụ được nhập từ các tỉnh ngồi.

Về tình hình quản lý mơi trường và dịch bệnh: Theo kết quả phân tích các yếu tố thủy lý (18 chỉ tiêu tại 78 điểm ở 10 huyện, thành, thị) và phân tích thủy hĩa (14 chỉ tiêu tại 78 điểm ở 8 huyện, thành, thị) trên địa bàn tỉnh cho thấy nguồn nước cấp phục vụ nuơi thủy sản cơ bản đảm bảo cho phát triển nuơi thủy sản. Đa số diện tích nuơi xen ghép và sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chính, lượng thức ăn bổ sung cịn hạn chế. Tuy vậy, tình hình ơ nhiễm mơi trường do nước thải ở các khu đơ thị, khu cơng nghiệp vào các ao hồ xen kẽ trong khu dân cư, một số diện tích nuơi theo mơ hình VAC, AC đã ảnh hưởng đến nuơi thủy sản (như một số điểm tại TP. Việt Trì, TX. Phú Thọ,

Lâm thao,..) - Theo báo cáo Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2020. Mặt khác, do phát triển các ao nuơi mang tính tự phát, chưa cĩ quy hoạch xây dựng hệ thống cấp, tiêu và xử lý nước thải riêng biệt (nước thải của ao này lại là nguồn nước cấp của ao khác). Tình trạng trên sẽ dẫn đến việc lây lan dịch bệnh, hạn chế việc nuơi thâm canh cao. Ngồi ra việc sử dụng thuốc BVTV trong nơng nghiệp ngày càng nhiều cĩ nguy cơ ảnh hưởng đến mơi trường nuơi thuỷ sản, nhất là diện tích ruộng 1 vụ.

Do hình thức nuơi thủy sản trên địa bàn tỉnh hiện nay chủ yếu ở hình thức nuơi quảng canh, quảng canh cải tiến và bán thâm canh với mật độ thấp, trung bình 0,5-1 con/m2; nên chưa xảy ra dịch bệnh nghiêm trọng. Tuy nhiên, do cơng tác phịng trừ dịch bệnh thủy sản chưa được quan tâm đúng mức nên đã xảy ra rải rác một số loại bệnh thơng thường vào các thời điểm giao mùa.

Về hạ tầng phục vụ sản xuất thủy sản: Nhìn chung cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất thuỷ sản của tỉnh cịn yếu và thiếu nên chưa thúc đẩy người dân đầu tư thâm canh, phát triển chưa bền vững.

Hạ tầng sản xuất giống cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản xuất trên địa bàn, tồn tỉnh cĩ tổng số 9 cơ sở sản xuất, trong đĩ cĩ Trại sản xuất giống thủy sản cấp I và 8 cơ sở sản xuất cá bột với tổng số 11 bể đẻ và 31 bể vịng, năng lực sản xuất 1.190 triệu cá bột/năm, sản lượng cá bột sản xuất năm 2011 là 989 triệu con, chủ yếu là các loại cá truyền thống (mè, trơi, trắm, chép); tồn tỉnh cĩ 559 hộ ương nuơi giống thuỷ sản với tổng diện tích 135,5 ha, trong đĩ cĩ 92 ha ương nuơi thủy sản tập trung. Trại sản xuất giống thuỷ sản cấp I được đầu tư xây dựng năm 2004, quy mơ 13,2 ha được đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2006 cơ bản đảm bảo về hạ tầng để thực hiện nhiệm vụ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nuơi thử nghiệm các đối tượng thuỷ sản mới, nuơi lưu giữ đàn cá giống gốc, giống thuần, sản xuất cá bột đảm bảo chất lượng phục vụ ương nuơi. Các cơ sở cịn lại, về hạ tầng sản xuất giống chủ yếu người dân tự thiết kế, đầu tư xây dựng, do kinh phí hạn hẹp nên thiếu đồng bộ, đến nay đã xuống cấp nên chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất; qua khảo sát thực tế cho thấy hiện nay đàn cá bố mẹ của các cơ sở sản xuất giống

trên địa bàn tỉnh phần lớn bị thối hĩa, cận huyết nên sản xuất con giống chưa đảm bảo chất lượng. Bên cạnh dĩ, quy mơ diện tích ương nuơi của các hộ gia đình nhỏ, khơng chủ động nguồn nước, sử dụng thức ăn tự chế, chưa đảm bảo vệ sinh mơi trường nên tỷ lệ hao hụt rất lớn, chất lượng con giống khơng đảm bảo.

Cơ sở hạ tầng phục vụ nuơi thủy sản được quan tâm đầu tư, trong thời gian qua, ngân sách nhà nước đầu tư 4 dự án xây dựng hạ tầng nuơi thuỷ sản tập trung với tổng diện tích 327 ha (xây dựng hệ thống bờ vùng, bờ bao kết hợp đường giao thơng vào khu sản xuất, hệ thống kênh, cống cấp thốt nước), đã hồn thành đưa vào sử dụng; ngân sách tỉnh hỗ trợ chuyển đổi diện tích đất trồng trọt kém hiệu quả chuyển đổi sang nuơi thủy sản giai đoạn 2004-2008 là 1.427 ha để đào đắp, xây dựng ao nuơi. Các dự án đầu tư, hỗ trợ hạ tầng đã bước đầu hình thành vùng nuơi thuỷ sản tập trung theo hướng thâm canh đảm bảo phát triển bền vững. Hiện nay, tỉnh đang tiếp tục triển khai 3 dự án hạ tầng nuơi thuỷ sản tập trung với tổng diện tích 472 ha. Các diện tích được đầu tư, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cĩ hệ thống bờ bao, bờ vùng chắc chắn, hệ thống kênh mương tương đối thuận lợi trong cấp, thốt nước để áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất. Tổng mức vốn đầu tư các dự án hạ tầng thuỷ sản là 210 tỷ đồng.

Cơ sở hạ tầng thủy lợi: Trên địa bàn tỉnh cĩ 607 hồ, đập, 187 trạm bơm tưới, 19 trạm bơm tưới tiêu kết hợp, 26 trạm bơm tiêu, 1.634 km kênh mương các loại phục vụ sản xuất nơng nghiệp kết hợp phục vụ nuơi thủy sản. Trong thời gian qua hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp được quan tâm đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới đã nâng cao năng lực phục vụ sản xuất; đây cũng là loại hình mặt nước tiềm năng phát triển thủy sản, một số diện tích đã được đưa vào nuơi, song do diện tích mặt nước lớn nên khĩ đầu tư thâm canh và quản lý khai thác, năng suất, hiệu quả nuơi cịn thấp.

- Hệ thống dịch vụ phục vụ nuơi thủy sản: Nhìn chung hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản chưa phát triển và cịn nhiều yếu kém: Hệ thống sản xuất, cung ứng giống thủy sản chưa đồng bộ, năng lực sản xuất, cung ứng giống mới, giống thủy sản ngắn ngày phục vụ người nuơi trên địa bàn gặp

nhiều khĩ khăn vào thời điểm đầu vụ do tình hình thời tiết rét đậm, tập quán người sản xuất ương nuơi giống chủ yếu ương nuơi các đối tượng thủy sản truyền thống qua đơng; dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cịn phụ thuộc vào hệ thống thương lái nên chi phí cho các khâu trung gian lớn (chiếm khoảng 30% giá trị hàng hĩa đến tay người tiêu dùng), nguyên nhân do quy mơ sản xuất của người dân nhỏ lẻ, phân tán, thiếu tập trung, việc bố trí cơ cấu giống nuơi chủ yếu là xen ghép dẫn đến quá trình thu hoạch rải rác, chưa tạo nên khối lượng hàng hĩa lớn; dịch vụ về thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học phục vụ nuơi và phịng trị dịch bệnh thủy sản chưa phát triển do mật độ nuơi của người dân cịn thấp, mức độ đầu tư thâm canh chưa cao, dịch bệnh mới phát sinh rải rác, nhận thức về vai trị và áp dụng các biện pháp kỹ thuật phịng trị bệnh, quản lý mơi trường ao nuơi của người dân cịn hạn chế; dịch vụ cung cấp các ngư cụ phục vụ đánh bắt, vận chuyển, chế biến sản phẩm thủy sản chưa phát triển do nhu cầu của người nuơi chưa cao.

3.2.1.2. Tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Khu hệ cá và các lồi thủy sản phân bố trong các loại thủy vực tự nhiên ở Phú Thọ rất phong phú, hiện tỉnh Phú Thọ cĩ khoảng trên 100 lồi, trong đĩ cĩ 25 lồi cá quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng cao như: cá Chiên, cá Lăng, cá Dầm xanh, cá Anh vũ, Cá Mịi cờ,... (Theo quyết định số 82/2008/QĐ- BNNPTNT, ngày 17/7/2008 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT); bên cạnh đĩ hệ thống các sơng, đầm, ao nội đồng cịn cĩ nhiều loại thủy sản bản địa khác phân bố: Cá Sỉnh (Ngịi Lao), cá Đáy bám liền (Thanh Sơn), cá Quả, Ba ba, Cá Trạch,... Trong những năm gần đây nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên các hệ thống sơng, suối và các hồ đầm tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng.

Hoạt động khai thác thủy sản tự nhiên tập trung chủ yếu trên các sơng như: Sơng Đà, sơng Thao, sơng Lơ, sơng Chảy, sơng Bứa, phụ lưu các suối và các đầm, hồ tự nhiên. Sản lượng khai thác thủy sản biến động, năm 2010 sản lượng đạt 2.696,6 tấn, giảm 408,9 tấn so với năm 2003; năm 2011 sản lượng khai thác đạt 2.398 tấn. Trong những năm gần đây diễn biến sản lượng khai thác thủy sản biến động mạnh theo loại hình mặt nước, tăng sản lượng khai

thác trên các đầm, hồ tự nhiên, giảm sản lượng khai thác trên sơng; các hộ sống bằng nghề khai thác thủy sản trên sơng tập trung chủ yếu tại 1 số điểm như khu vực ngã 3 sơng (Bạch Hạc, Việt Trì), Cầu Phong Châu, Khu vực Ngịi Lao (Bằng Giã, Hạ Hịa) đang cĩ xu hướng chuyển sang các ngành nghề khác cĩ thu nhập ổn định và cao hơn. Việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng cần phải được quan tâm trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 51 - 58)