Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 75 - 92)

3.3.2.1. Cơng tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức sản xuất

Nhìn chung, cơng tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất thủy sản trên địa bàn tỉnh trong những năm qua được quan tâm, tăng cường, đảm bảo các nội dung: Kết hợp giữa quản lý theo ngành và theo đơn vị hành chính các huyện, thành, thị trên địa bàn theo hướng phân cơng, phân cấp nội dung quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất cho các cấp, các ngành đảm bảo khơng trùng chéo, rõ trách nhiệm. Thơng qua việc tăng cường cơng tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất đã giúp cho tỉnh cĩ những định hướng, chính sách khuyến khích phát triển, cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn đảm bảo thống nhất, hiệu quả, đúng định hướng phát triển, cụ thể như:

- Cơng tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất cĩ nhiều chuyển biến tích cực từ chỉ đạo hành chính sang chỉ đạo theo chương trình, dự án cĩ trọng tâm, trọng điểm, trú trọng phát triển loại hình kinh tế doanh nghiệp, kinh tế trang trại, các khu nuơi thủy sản tập trung; đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ở các khâu trong chu kỳ sản xuất; quan tâm hỗ trợ thơn tin thị trường, hỗ trợ đầu ra sản phẩm.

- Cơng tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch được tăng cường. Các cấp, các ngành đã bám sát vào quy hoạch bố trí sản xuất, chỉ tiêu kế hoạch được giao để tập trung thực hiện các giải pháp về khoa học kỹ thuật, cơng tác khuyến ngư, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở

hạ tầng và thực hiện các chính sách hỗ trợ của trung ương, của tỉnh để người dân giảm bớt khĩ khăn, khuyến khích đầu tư thâm canh phát triển sản xuất.

- Cơng tác ban hành các văn bản chỉ đạo, bố trí sản xuất, hướng dẫn thực hiện các quy định, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức chuyên ngành trong sử dụng thuốc, hĩa chất, chế phẩm sinh học, hoạt động nuơi thủy sản được quan tâm tăng cường; cơng tác ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính trong hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh con giống, thuốc thú y thủy sản, thức ăn, ngư cụ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm được trú trọng.

- Cơng tác hướng dẫn thực hiện khung lịch thời vụ, bố trí cơ cấu giống nuơi ở từng loại hình mặt nước, nắm bắt diễn biến tình hình quản lý mơi trường ao nuơi, cảnh báo, dự báo ơ nhiễm mơi trường, hướng dẫn quản lý mơi trường ao nuơi, phịng trị dịch bệnh thủy sản bảo vệ sản xuất cho người dân được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện.

3.3.2.2. Cơng tác thanh tra, kiểm tra

Nhìn chung cơng tác thanh tra, kiểm tra lĩnh vực chuyên ngành được quan tâm, tăng cường chỉ đạo thực hiện. Thơng qua cơng tác thanh tra, kiểm tra đã giúp tỉnh, các huyện, thành, thị và các cơ quan chuyên ngành thực hiện tốt cơng tác nắm bắt tình hình thực tiễn sản xuất để cĩ sự điều chỉnh hợp lý trong cơng tác quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất theo giai đoạn 5 năm, 10 năm và hàng năm; tổ chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành cĩ trọng tâm, trọng điểm và sát với tình hình sản xuất; xây dựng và điều chỉnh các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất phù hợp với xu hướng và lộ trình phát triển thủy sản của tỉnh ở mỗi giai đoạn khác nhau; hồn thiện về thể chế và tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành của cấp tỉnh và cấp huyện. Cụ thể như sau:

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát được tăng cường đã gĩp phần tích cực trong việc tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đề ra các chủ trương, định hướng, phê duyệt các quy hoạch, kế hoạch phát triển thủy sản của tỉnh và ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất.

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra các lĩnh vực chuyên ngành đã gĩp phần chấn chỉnh việc chấp hành quy định pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản (quản lý chất lượng giống, tình hình sử dụng thuốc, hĩa chất trong nuơi thủy sản); nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành và cộng đồng dân cư về cơng tác tái tạo và bảo vệ nguồn lời thủy sản.

- Từ việc thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra đã gĩp phần nâng cao hiệu quả và cải các thủ tục hành chính trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ, tạo cơ chế thơng thống giúp các tổ chức, cá nhân mạnh dạn đầu tư phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh.

3.3.2.3. Cơng tác xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách

Qua nghiên cứu cho thấy, trong thời gian qua tỉnh Phú Thọ đã xây dựng và ban hành nhiều chính sách trong lĩnh vực thủy sản, trong đĩ trú trọng là các chính sách hỗ trợ sản xuất, khắc phục hậu quả thiên tai. Quá trình xây dựng và ban hành các chính sách của tỉnh được thực hiện đảm bảo quy trình và sát với tình hình thực tiễn: Việc xây dựng các chính sách của tỉnh được thực hiện thơng qua việc nắm bắt tình hình thực tiễn sản xuất và thơng qua những kiến nghị, đề xuất của người dân từ việc tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, từ những phát sinh trong quá trình sản xuất và kiến nghị, đề nghị của quần chúng nhân dân, cơ quan chuyên mơn quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản (Chi cục Thủy sản, Sở Nơng nghiệp và PTNT) tổng hợp lại báo cáo UBND tỉnh trình Tỉnh ủy xem xét và đưa ra các kỳ họp HĐND tỉnh xem xét quyết định, ban hành. Nhìn chung các chính sách của tỉnh Phú Thọ trong lĩnh vực thủy sản cho thấy là tương đối phù hợp chủ trương, định hướng phát triển thủy sản của tỉnh ở mỗi giai đoạn phát triển

kinh tế - xã hội của từng vùng, từng địa phương đã khuyến khích người dân dồn điền đổi thửa tạo nên những vùng sản xuất quy mơ tập trung, chuyển đổi diện tích trồng trọt kém hiệu quả sang nuơi thuỷ sản, từng bước ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và mở rộng diện tích nuơi các giống mới cĩ năng suất, giá trị cao. Cụ thể:

- Giai đoạn 2004 - 2008, tỉnh đã cĩ chính sách hỗ trợ người dân về hạ tầng đối với các diện tích ruộng úng trũng, trồng trọt kém hiệu quả sang nuơi thủy sản với mức hỗ trợ là 4 triệu đồng/ha (tổng kinh phí hỗ trợ 3,871 tỷ đồng), đồng thời đẩy mạnh thực hiện các chính sách tín dụng, cho người dân vay vốn đầu tư hạ tầng; bố trí một phần ngân sách cho cơng tác xây dựng các mơ hình sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đào tạo tập huấn kỹ thuật cho người nuơi. Kết quả đã chuyển đổi được 1.427 ha, hình thành 30 khu nuơi thủy sản tập trung thuận lợi về hệ thống thủy lợi gĩp phần đẩy mạnh đầu tư thâm canh, nâng cao năng suất, sản lượng thủy sản của tỉnh.

- Chính sách kéo dài thời gian cho thuê mặt nước, chính sách miễn giảm thuế cho thuê mặt nước của tỉnh đã khuyến khích các doanh nghiệp yên tâm đầu tư phát triển sản xuất thủy sản theo hướng trang trại, cho hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng mặt nước của tỉnh.

- Chính sách hỗ trợ về giống đã trú trọng việc khuyến khích đối với các giống thủy sản giống mới cĩ thời gian nuơi ngắn, cho năng suất hiệu quả kinh tế cao (trung bình hàng năm hỗ trợ khoảng 2 tỷ đồng) đã gĩp phần mở rộng diện tích nuơi thâm canh, bán thâm canh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuơi.

- Chính sách hỗ trợ thực hiện cơng tác tái tạo và bảo vệ nguồn lợi (mỗi năm hỗ trợ 0,5 tỷ đồng) đã gĩp phần phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản ở các hồ, đầm tự nhiên trên địa bàn, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội cho một bộ phận dân cư sống bằng nghề khai thác thủy sản tự nhiên.

- Chính sách tín dụng được quan tâm chỉ đạo thực hiện, gĩp phần tích cực hỗ trợ người dân đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất, cụ thể trong giai đoạn 2005 - 2010, doanh số cho vay đạt 143,7 tỷ đồng; trong đĩ: cho vay cải

tạo ao nuơi với số tiền 63,6 tỷ đồng, cho vay nuơi cá lồng với số tiền 0,6 tỷ đồng, cho vay đầu tư thức ăn nuơi thuỷ sản 14,2 tỷ đồng, cho vay đầu tư con giống 50,6 tỷ đồng, cịn lại cho vay nội dung khác số tiền 14,2 tỷ đồng. Đến năm 2010, dư nợ cho vay phát triển thuỷ sản đạt 117,5 tỷ đồng, chiếm 6,1% tổng dư nợ cho vay các chương trình nơng nghiệp trọng điểm; so năm 2005 tăng 59,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trung bình hàng năm là 23,4%.

Qua nghiên cứu, tổng hợp các văn bản cĩ liên quan cho thấy, trong giai đoạn 2012 - 2020, tỉnh tiếp tục xác định thủy sản là một trong 4 chương trình nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh và tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ nhằm kích thích phát triển sản xuất trong đĩ tập trung thực hiện các chính sách:

- Hỗ trợ giống thủy sản (trung bình 3 triệu đồng/ha, tổng kinh phí hỗ trợ 3 tỷ đồng/năm);

- Hỗ trợ hạ tầng sản xuất giống thủy sản cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản trên địa bàn tỉnh nhằm giúp đỡ các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh con giống giảm bớt khĩ khăn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đảm bảo điều kiện theo quy định của pháp luật, gĩp phần sản xuất con giống đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng phục vụ sản xuất (mức hỗ trợ khơng quá 200 triệu đồng/cơ sở).

- Chính sách miễn giảm thuế cho thuê mặt nước, kéo dài thời gian cho thuê mặt nước, giảm lãi xuất tín dụng, thơng qua đĩ đã khuyến khích các tổ chức, cá nhân mạnh dạn đầu tư phát triển thủy sản.

- Ngồi ra, tỉnh chỉ đạo thực hiện cơng tác lồng ghép các nguồn lực đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tăng cường vận động các nguồn kinh phí từ hoạt động khuyến ngư quốc gia để hỗ trợ cho phát triển sản xuất của tỉnh.

3.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước ngành thủy sản

3.3.4.1. Về tổ chức bộ máy

Nhìn chung cơng tác tổ chức bộ máy thực để thực hiện nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh trong những năm qua được quan tâm, tăng cường:

- Đối với cấp tỉnh: Năm 2003, Trung tâm Thủy sản, thuộc Sở Nơng nghiệp và PTNT được thành lập để thực hiện nhiệm vụ sự nghiệp phát triển thủy sản và một phần nhiệm vụ tham mưu về cơng tác quản lý nhà nước về lĩnh vực thủy sản của tỉnh. Đến năm 2006, để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về lĩnh thủy sản, tỉnh đã quyết định thành lập thêm phịng Chăn nuơi - Thủy sản thuộc Sở Nơng nghiệp và PTNT. Đến năm 2010, tỉnh đã quyết định thành lập Chi cục Thủy sản trên cơ sở sáp nhập bộ phận thủy sản của phịng Chăn nuơi - Thủy sản và Trung tâm Thủy sản để thực hiện cả 2 nhiệm vụ quản lý nhà nước và sự nghiệp phát triển lĩnh vực thủy sản của tỉnh. Cĩ thể nĩi đến năm 2010, bộ máy quản lý nhà nước về lĩnh vực thủy sản của tỉnh mới được thành lập một cách chính thống đã gĩp phần tăng cường vai trị quản lý nhà nước ở lĩnh vực này.

- Đối với cấp huyện: Tuy chưa cĩ tổ chức bộ máy riêng biệt để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành thủy sản, song các huyện cũng đã quan tâm, chỉ đạo phịng Nơng nghiệp và PTNT phân cơng cán bộ phụ trách lĩnh vực thủy sản làm đầu mối thực hiện cơng tác tham mưu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản của địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4.2. Về đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước lĩnh vực thủy sản

- Theo quá trình xây dựng tổ chức bộ máy như trên, đội ngũ cán bộ cơng chức nhà nước lĩnh vực chuyên ngành được quan tâm, tăng cường qua hàng năm: Năm 2003, Trung tâm Thủy sản thành lập được bố trí 06 biến chế viên chức sự nghiệp, trong đĩ cĩ 3 cán bộ được đào tạo chuyên ngành thủy sản; đến năm 2006, phịng Chăn nuơi - Thủy sản được thành lập, biên chế lĩnh vực thủy sản được tăng thêm 2 cơng chức lĩnh vực thủy sản; đến năm 2010, Chi cục Thủy sản được thành lập, tính đến nay tổng biên chế của Chi cục được giao 23 người (quản lý nhà nước 13 người, sự nghiệp 10 người), trong đĩ cĩ 1 thạc sĩ, 11 kỹ sư, 2 cao đẳng, 5 trung cấp chuyên ngành thủy sản. Cơng tác quản lý nhà nước từng bước được nâng lên thơng qua các hoạt động về chỉ

đạo phát triển sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, thơng tin tuyên truyền, quản lý giống, bảo vệ nguồn lợi thủy sản,...

- Ở cấp huyện, đến năm 2010, mỗi huyện đã phân cơng 1 cơng chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản, trong đĩ cĩ 6 cán bộ cĩ trình độ kỹ sư chuyên ngành thủy sản, 7 cán bộ cĩ trình độ kỹ sư chăn nuơi phân cơng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản.

3.3.4.2. Về cơ sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý

- Nhìn chung, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý nhà nước mới được đầu tư và cịn thiếu và yếu. Cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh là Chi cục Thủy sản mới được đầu tư trụ sở điều hành, song cịn rất khĩ khăn và khơng đủ phịng làm việc do đây là nhà điều hành của Trại sản xuất giống thủy sản cấp I; chưa được trang bị các phương tiện, máy mĩc, phịng thí nghiệm để thực hiện nhiệm vụ phân tích tình hình mơi trường, xác định các bệnh thủy sản phục vụ cơng tác cảnh báo, dự báo, chẩn đốn dịch bệnh bảo vệ sản xuất nên khi cĩ tình hình dịch bệnh xảy ra thường phải lấy mẫu gửi về các cơ quan cĩ hệ thống thiết bị để xác định như Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I thuộc Bộ Nơng nghiệp và PTNT tại Từ Sơn - Bắc Ninh để xác định nên thường khơng kịp thời, dẫn đến thiệt hại cho người nuơi.

- Trên địa bàn tỉnh mới được đầu tư 01 Trại sản xuất giống thủy sản cấp I từ năm 2004 nhìn chung đáp ứng được yêu cầu trong cơng tác nghiên cứu khoa học như nuơi thử nghiệm, khảo nghiệm, sản xuất đàn cá bố mẹ, xây dựng các mơ hình trình diễn trong sản xuất, ương nuơi con giống và di nhập một số giống mới và gĩp một phần cung ứng con giống đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng phục vụ người nuơi trên địa bàn song cịn rất hạn chế.

- Kinh phí cấp cho hoạt động quản lý lĩnh vực thủy sản của tỉnh hàng năm cịn rất hạn chế, vì vậy các hoạt động khuyến ngư như: Thơng tin tuyên truyền, xây dựng mơ hình trình diễn, đào tạo tập huấn về kỹ thuật cho nơng dân, tham quan học tập các mơ hình nuơi tiên tiến, đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật lĩnh vực thủy sản trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khĩ khăn.

3.3.3. Tồn tại hạn chế, nguyên nhân

* Về định hướng phát triển: Về tình hình phát triển thủy sản của tỉnh hiện nay cĩ sự mất cân đối giữa các vùng, các địa phương trong tỉnh. Xét tồn diện về tình hình nuơi như: năng suất, sản lượng, trình độ tay nghề, khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiềm lực kinh tế áp dụng các định mức đầu tư thâm canh nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, khả năng nhạy bén

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 (Trang 75 - 92)