tỉnh Phú Thọ từ nay đến 2020.
* Nhân tố tích cực: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản ngày càng lớn trong xã hội; phát triển khoa học kỹ thuật đã gĩp phần ứng dụng, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; cĩ thị trường tiêu thụ thuận lợi; trình độ thâm canh từng bước được nâng lên; hệ thống hạ tầng từng bước được quan tâm đầu tư; sản phẩm thủy sản đa dạng, chế biến thuận lợi, dễ bảo quản. Đối với tỉnh Phú Thọ, là tỉnh cĩ điều kiện thuận lợi về diện tích mặt nước lớn để phát triển thủy sản nước ngọt, thủy sản nước lạnh (Nuơi các tầm, cá hồi…); đã cĩ quy hoạch hình thành các vùng tập trung; cĩ kinh nghiệm và đã thành cơng trong chỉ đạo, thực hiện ở giai đoạn 2003 - 2011; đã hình thành hệ thống cơ chế, chính
sách hỗ trợ phát triển sản xuất (giống, chuyển giao cơng nghệ, mơ hình thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất…); nhận thức, tập quán sản xuất thủy sản của dân cĩ nhiều chuyển biến tích cực; đã hình thành làng nghề tập trung nuơi thủy sản (cá cảnh, cá giống, cá thịt); đã từng bước khẳng định sản xuất thủy sản là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao và dần trở thành ngành sản xuất trọng điểm của tỉnh.
- Phát triển sản xuất thủy sản được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm. Phú Thọ tiếp tục xác định phát triển thủy sản là một trong 4 chương trình nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2012-2015; hệ thống các chủ trương, chính sách của nhà nước về nơng nghiệp, nơng thơn phát huy hiệu quả tạo tiền đề, cơ sở thu hút các nguồn lực đầu tư từ các thành phần kinh tế để phát triển thủy sản.
- Cơng tác quản lý nhà nước về thủy sản của tỉnh được quan tâm, tăng cường; hệ thống dịch vụ phục sản xuất thủy sản được khuyến khích phát triển theo hướng xã hội hố.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng về sản xuất, ương nuơi giống thủy sản, các vùng nuơi thủy sản tập trung, cơ sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn đặc biệt là các dự án thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa mục tiêu trong đĩ cĩ phục vụ phát triển thuỷ sản đã và đang được quan tâm đầu tư.
- Trình độ kỹ thuật, tay nghề của lao động nơng thơn trong đĩ cĩ lao động thuỷ sản được nâng lên thơng qua thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020; hoạt động khuyến ngư, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật được đẩy mạnh.
- Với vị trí địa lý thuận lợi, Phú Thọ cĩ điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh lân cận. Đời sống nhân dân trong tỉnh ngày càng được nâng lên, quá trình đơ thị hĩa và phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch được mở rộng nên nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản của xã hội ngày càng cao.
- Tiềm năng mặt nước của tỉnh tương đối lớn, là thuận lợi cơ bản để thu hút khuyến khích đầu tư phát triển thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hố.
* Nhân tố trở ngại: Sản xuất thủy sản mang tính rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, càng khĩ khăn hơn trong tình hình hiện nay: biến đổi khí hậu, lũ, lụt, hạn hán, ơ nhiễm nguồn nước ngày càng phức tạp, khĩ lường do phát triển của cơng nghiệp, chăn nuơi… trình độ thâm canh, quy mơ sản xuất cịn ở mức thấp, nhỏ dẫn đến khả năng đầu tư thấp; cơng tác phịng chống dịch bệnh chưa phát triển; chi phí đầu tư lớn, yêu cầu sản phẩm ngày càng cao dẫn đến địi hỏi đầu tư nguồn lực lớn; phát triển thủy sản đặc hữu trên địa bàn cịn nhiều khĩ khăn, ứng dụng vào nuơi lớn, phát triển cịn nhiều khĩ khăn. Đối với tỉnh Phú Thọ: Điều kiện hạ tầng chưa phát triển; sản xuất chưa gắn với chế biến, tiêu thụ; tập quán canh tác cĩ chuyển biến nhưng chưa phổ biến, đồng bộ; cơng tác chỉ đạo sản xuất (nhất là cơ sở) cịn hạn chế; dịch vụ sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, thủy sản nĩi riêng cịn thấp. Cụ thể như sau:
- Điều kiện địa hình của tỉnh bị chia cắt, diện tích mặt nước bị phân tán; giao thơng và hệ thống thủy lợi cấp, tiêu nước phục vụ nuơi thủy sản ở các địa phương miền núi gặp nhiều khĩ khăn làm hạn chế khả năng áp dụng biện pháp kỹ thuật, đầu tư nuơi thâm canh nâng cao năng suất.
- Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, trong thời gian tới thời tiết tiếp tục diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài; mưa lũ, hạn hán gay gắt trên diện rộng, nguồn nước bị cạn kiệt gây khĩ khăn cho sản xuất thủy sản như: Thời gian sản xuất giống chậm ảnh hưởng đến thời vụ sản xuất; thời gian nuơi bị rút ngắn làm giảm năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế.
- Cơ sở hạ tầng sản xuất giống và nuơi thủy sản cịn yếu và chưa đồng bộ. Để đầu tư xây dựng cần kinh phí lớn trong khi ngân sách hạn hẹp, khả năng điều kiện kinh tế của người nơng dân cịn nhiều khĩ khăn.
- Bộ máy quản lý nhà nước về thủy sản mới thành lập nên cịn mỏng, lực lượng cán bộ chuyên ngành thủy sản cấp huyện, xã cịn thiếu và yếu.
- Khả năng đầu tư thâm canh của người sản xuất hạn chế do điều kiện kinh tế và tiếp cận vốn vay khĩ khăn; Tập quán nuơi quảng canh cịn phổ
biến, việc nhân rộng các mơ hình nuơi thủy sản cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao cịn chậm.
- Hệ thống dịch vụ phục vụ phát triển thủy sản cịn thiếu và yếu từ cung ứng giống, thức ăn, thuốc phịng trị bệnh, ngư cụ đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
Xu hướng phát triển thủy sản trong thời gian tới
Sản xuất thủy sản nĩi chung sẽ dần phát triển theo xu hướng cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, hiện đại, gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu; chuyển dịch mạnh cơ cấu, phát triển theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm, giống, nhu cầu tiêu dùng thủy sản đặc hữu ngày càng cao; thủy sản phát triển trên xu hướng kết hợp cả hai quy mơ lớn và nhỏ; cĩ sự liên kết vùng, kết hợp tính đa dụng của các nguồn lực đầu tư giữa phát triển thủy lợi với thủy sản; giữa thủy sản với phát triển dịch vụ, du lịch; thị trường ngày càng phát triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lượng thủy sản ngày càng được nâng cao, đặc biệt liên quan đến an tồn thực phẩm.
- Xu hướng phát triển thuỷ sản của cả nước: Theo chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 1609/2010/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ: Ngành thủy sản cơ bản được cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố và tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng bền vững, thành một ngành sản xuất hàng hĩa lớn, cĩ cơ cấu và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả, cĩ thương hiệu uy tín, cĩ khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc vào kinh tế thế giới.
- Xu hướng phát triển thuỷ sản Vùng trung du miền núi phía Bắc: Phát triển nuơi thủy sản hồ thuỷ lợi và trên các vùng nước ven sơng, suối gắn với bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản, gĩp phần nâng cao thu nhập, giảm nghèo và cung cấp thực phẩm cho người dân. Đầu tư nghiên cứu và phát triển nuơi một số đối tượng thuỷ sản giống mới, thuỷ đặc sản cĩ giá trị kinh tế cao phục vụ du lịch và cung cấp cho thị trường nội địa.
Đối với tỉnh Phú Thọ: Với điều kiện tự nhiên cĩ nhiều sơng, suối, hồ đập, các lồi thuỷ sản bản địa phong phú, đa dạng. Phú Thọ cĩ điều kiện tiềm năng để phát triển các loại hình nuơi thuỷ sản; trong thời gian tới các chính sách khuyến khích phát triển của Trung ương và địa phương sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng nhanh năng suất, sản lượng. Ngành thuỷ sản tiếp tục phát triển, từng bước trở thành ngành sản xuất hàng hố, gĩp phần quan trọng vào cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới của tỉnh.
- Trong sản xuất giống thủy sản: Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất thuỷ sản đặc biệt là sản xuất giống ngày càng phát triển sẽ chọn lọc, lai tạo, cho sinh sản nhân tạo được các giống thuỷ sản mới cĩ nhiều ưu việt, thích nghi cao với mơi trường sống trong điều kiện biến đổi khí hậu; giảm hệ số tiêu tốn thức ăn, tốc độ sinh trưởng nhanh, tăng trọng lượng cá thể, cho giá trị kinh tế cao. Trên địa bàn tỉnh hiện nay đã áp dụng cơng nghệ sinh sản nhân tạo sản xuất được một số giống mới, trong thời gian tới sẽ được chuyển giao cho các cơ sở sản xuất giống trên địa bàn tỉnh để chủ động sản xuất đủ giống, đảm bảo chất lượng, cơ cấu, đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Trong nuơi thủy sản: Hiện nay cĩ nhiều loại hình, đối tượng nuơi thuỷ sản áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả cao như: sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý mơi trường ao nuơi, quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP,...; xu thế người sản xuất trong tỉnh sẽ ứng dụng kỹ thuật nuơi phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng loại hình mặt nước để phát triển.
- Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đơ thị và điểm dân cư nơng thơn tỉnh Phú Thọ, đến năm 2020 tồn tỉnh cĩ khoảng 1.479.000 người, xu hướng đơ thị hố rất cao, đến năm 2020 số dân sống ở thành thị chiếm 35,63%. Dự báo mức tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 khoảng 27 ngàn tấn (bình quân 19kg/người/năm), năm 2020 khoảng 33
ngàn tấn (bình quân 22kg/người/năm), nhu cầu nội tiêu về sản phẩm thuỷ sản của tỉnh là rất lớn. Bên cạnh đĩ với vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi, Phú Thọ cĩ điều kiện mở rộng giao thương hàng hố trong đĩ cĩ sản phẩm thuỷ sản với các tỉnh lân cận. Đây là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sản xuất thuỷ sản của tỉnh phát triển.