Thực trạng hưởng thụ của các hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa đóng góp và hưởng thụ của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở huyện lục nam, bắc giang (Trang 72 - 83)

I. Dân số phân chia theo khu vực

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.5 Thực trạng hưởng thụ của các hộ ựiều tra

4.1.5.1. Thực trạng hưởng thụ về giao thông, ựiện , thủy lợi

Thực trạng hưởng thụ về giao thông, ựiện lưới và thủy lợi của các hộ ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.10 như sau:

Bảng 4.10: điều kiện hưởng thụ về các cơng trình giao thơng, thủy lợi:

STT Chỉ tiêu đơn vị Phương Sơn Bắc Lũng Lục Sơn

1 Tỷ lệ hộ tiếp cận trực tiếp ựường nhựa hoặc bê tông

% 57,8 82,8 12,3

2 Tỷ lệ hộ tiếp cận trực tiếp với ựường giải cấp phối

% 28,9 17,1 42,8

3 Tỷ lệ số hộ tiếp cận trực tiếp với ựường giao thơng khó khăn

% 13,3 0 45,9

4 Tỷ lệ hộ tiếp cận với ựiện lưới % 100 100 88,6

5 Tỷ lệ hộ nông dân tiếp cận với kênh mương cứng hóa

% 86,7 91,4 51,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 63

điều kiện cơ sở hạ tầng vật chất giao thơng, thủy lợi ở các xã ựiểm ựiều tra cịn rất nhiều khó khăn, ựường giao thơng chưa ựược cứng hóa, nhiều km ựường giao thơng giữa các xã hư hỏng nghiêm trọng. đa phần ựường tỉnh lộ, huyện lộ hay giao thôn liên xã, liên thôn ựều do kinh phắ cấp trên ựầu tư, việc tham gia của các hộ ở nơng thơn cịn hạn chế. Các cơng trình hạ tầng cơ sở ựược xây dựng bằng nguồn vốn cấp trên sau khi hoàn thành ựều ựã ựược bàn giao lại cho HTX và các thôn quản lý và sử dụng. Do vậy, sau khi ựi vào sử dụng các cơng trình này sinh ra một số vấn ựề về quản lý và sử dụng.

Ảnh 1: đường giao thơng vào xã Lục Sơn

Do khơng có người chịu trách nhiệm quản lý một cách rõ ràng, nguồn vốn tài chắnh sử dụng trong duy tu, bảo dưỡng không có, khơng ai có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ những tài sản này. Tồn bộ những tài sản phát triển cơ sở hạ tầng ựược người coi như là các tài sản công theo ựúng nghĩa. Mà khi ựã tài sản cơng thì sẽ chịu tình trạng Ộcha chung khơng ai khócỢ dẫn ựến nhiều cơng trình ựã xuống cấp nghiêm trọng. điều kiện giao thông như vậy gây nhiều khó khăn cho việc lưu thơng hàng hóa nơng, lâm sản và ựi lại của các nhân dân trên huyện. điều ựó thế hiện cụ thể như sau: khoảng cách từ trung tâm huyện ựến trung tâm xã Lục Sơn là 40 km nhưng ựể ựi từ trung tâm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 64

huyện ựến xã Lục Sơn bằng ô tô cũng mất từ 1h30Ỗ ựến 2h. Giá bán của một sản phẩm nơng sản hàng hóa ở các xã trên ựịa bàn huyện và so với giá bán ở chợ trung tâm thành phố có sự chênh lệch ựáng kể VD: Một kg trám xanh người dân bán cho lái buôn tại chợ đủng đỉnh (nơi mà người dân xã Lục Sơn bán) có giá từ 3.500 ựồng ựến 5.000 ựồng/kg, tại chợ Sàn (chợ lớn nhất huyện Lục Nam) một kg trám tươi của một lái bn bán cho người bán lẻ có giá từ 8.000 ựồng ựến 10.000 ựồng và ở chợ trung tâm thành phố Bắc Giang một lái buôn bán cho người bán lẻ với giá từ 10.000 ựồng ựến 12.000 ựồng (Nguồn:

Số liệu ựiều tra thị trường tại các chợ của huyện và chợ Thành phố). Như vậy

có thể thấy rằng do ựiều kiện giao thông không thuận lợi giá bán nơng sản hàng hóa của các xã trong huyện cũng có sự chênh lệch ựáng kể, với khoảng cách 40 km nhưng giá bán cùng một loại nơng sản vùng có ựiều kiện thuận lợi có giá bán cao gấp 2 ựến 2,5 lần vùng có ựiều kiện khó khăn. Hơn thế nhân dân trên ựịa bàn các xã ựến ựược các chợ ựể tiêu thụ nơng sản cũng gặp nhiều khó khăn. Khoảng cách trung bình của một hộ dân xã Bắc Lũng ựến chợ gần nhất là 7 km, khoảng cách trung bình của một hộ dân xã Lục Sơn ựến chợ gần nhất là 10 km. Thêm vào ựó ựường ựi ựến chợ và ựến chợ và ựường giao thông chắnh tương ựối khó khăn nhất là khi gặp ựiều kiện thời tiết không thuận lợi ựặc biệt là với nhân dân thuộc các xã miền núi như xã Lục Sơn.

Hộp 4.4: đường ựi vào thơn khó khăn lắm

đường vào mấy xã miền núi này khó ựi lắm, ựường ựổ bê tông rồi nhưng hư hỏng liên tục, nhiều ựoạn hư hỏng cịn khó ựi hơn cả trước khi ựổ bê tơng. đương ựi vào các thơn cịn khó ựi hơn, ựa phần là ựường ựất, xe máy ựi vào cịn khó nữa là ơ tơ, trời mưa thì tuyệt ựối khơng vào ựược thơn. chúng tôi chỉ thu mua nông sản khi người trong thôn ựem ra chợ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 65

Ảnh 2, 3: đường và thôn Rừng Long và thơn Thọ Sơn xã Lục Sơn

Ngồi việc khó khăn trong trong việc ựi lại một số xã trong huyện nhân dân ựi lại qua những cơng trình giao thơng phải ựóng phắ nhưng chất lượng cơng trình mà họ tham gia khơng ựảm bảo. Cơng trình giao thơng ựó do một hộ hoặc một nhóm hộ tự xây dựng và tổ chức thu phắ. VD cầu gỗ vào thôn đèo Quạt và thôn Rừng Long xã Lục Sơn, Cầu xây dựng do một hộ ựầu tư, hộ tổ chức thu phắ, mỗi hộ trong thôn thu 25.000 ựồng/tháng và thu 500 ựồng/xe ựạp/lần ựi và 2000 ựồng/xe máy/lần ựi với những hộ dân khơng ựóng phắ cố ựịnh (theo số liệu ựiều tra các hộ thuộc thôn đèo Quạt xã Lục Sơn). Như vậy mức phắ tương ựối cao mà chất lượng cơng trình hồn tồn khơng ựảm bảo, nhân dân trong thơn chỉ có thể ra ngồi xã khi ựiều kiện thời tiết thuận lợi và hồn tồn khơng thể ra xã khi gặp thời tiết không thuận lợi như mưa, bãoẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 66

Hộp 4.5: đóng phắ cao mà ựi lại vẫn khơng ựảm bảo

Chúng tơi ựóng mỗi hộ trong thơn là 25.000 ựồng/tháng, những hộ nào khơng ựóng và người ngồi ra vào thơn thì mỗi lần qua cầu sẽ phải ựóng góp 2000 ựồng/xe máy và 500 ựồng/xe ựạp. Cầu gỗ ựó chỉ có thể ựi lại khi thời tiết thuận lợi. Người ta làm cầu cho mà ựi là tốt rồi, người ta mất tiền làm mình ựi qua thì phải ựóng phắ thơi.

Phỏng vấn nhóm hộ thơn đèo Quạt xã Lục Sơn

Ảnh 4: Cầu gỗ vào thôn đèo Quạt xã Lục Sơn.

Tuy các ựiều kiện cơ sở hạ tầng khác còn lạc hậu, mức sống của cộng ựồng dân cư ựều thấp nhưng hầu hết các thôn tại hai xã Lục Sơn và Bắc Lũng ựều có nhà văn hóa thơn ựược xây dựng kiên cố. Các xã rất chú trọng xây dựng các nhà văn hóa thơn ựể nhân dân có nơi tập chung, giao lưu, trao ựổi giữa các hộ. đầu tư xây dựng nhà văn hóa cho các thơn khá lớn trung bình 200 ựến 300 triệu ựồng/nhà văn hóa của một thơn, ựặc biệt thơn Quỳnh độ xã Bắc Lũng ựầu tư xây dựng nhà văn hóa thơn với dự tốn 2 tỷ 800 triệu ựồng. Ngồi ra ở nhiều nhóm hộ cịn tập chung ựóng góp tiền xây dựng những cơng trình tâm linh với mức ựầu tư lớn như: ựền thờ họ, nhà thờ họ, mộ tổẦ với kinh phắ xây dựng từ 50 ựến 300 triệu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ........... 67

Ảnh 5: Nhà văn hóa thơn Thọ Sơn xã Lục Sơn

Ở tất cả các xã ựiều tra nhìn chung ựiều kiện cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tếẦ mà cộng ựồng ựược hưởng thụ rất khó khăn, ựặc biệt là xã Lục Sơn. đường giao thông ựi lại cịn nhiều khó khăn, trạm y tế thiếu thốn dụng cụ khám chữa bệnhẦ Tuy nhiên, với ựiều hưởng thụ về cơ sở hạ tầng còn thấp các ựịa phương ựầu tư nhiều vào việc xây dựng nơi tập chung văn hóa của ựịa phương với kinh phắ khá cao. Như vậy, việc ựầu tư vào cơ sở hạ tầng của ựịa phương còn chưa tập chung vào các cơng trình trọng ựiểm: ựiện, ựường, trường, trạm y tếẦ

4.1.5.2. Thực trạng hưởng thụ về thị trường, thông tin thị trường, thông tin liên lạc, của các hộ ựiều tra.

điều kiện về thị trường của các hộ ựược ựiều tra tương ựối khó khăn và nhiều thiếu thốn. Khoảng các trung bình từ hộ ựến chợ tiêu thụ nông sản phẩm tập chung gần nhất của hộ là 6 km, ựiều này gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản. Khoảng cách trung bình của hộ ựến trụ sở ủy ban nhân dân xã và các ựiểm bưu ựiện văn hóa của các hộ ựiều tra cung khá xa, ựặc biệt là với xã miền núi Lục Sơn.

Giữa các xã ựiều tra có sự chênh lệch ựáng kể trong sự hưởng thụ về ựiều kiện thị trường. Cùng phải thu với mức phắ như nhau các mức phắ chợ ựêu ựược quy ựịnh trong nghị quyết số 11/2007/NQ-HđND của hội ựồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 68

nhân dân tỉnh (Theo ban quản lý Sàn và chợ đủng đỉnh) nhưng việc ựáp ứng dịch vụ hàng hóa công ựể phục vụ cho cuộc sống và sản xuất của các hộ ở nơng thơn Vắ dụ: cùng phải ựóng một mức phắ vào chợ của chợ ựề bán một loại nơng sản hàng hóa, tại trợ thị trấn của huyện hoặc chợ Sàn xã Phương Sơn (chợ ựầu mối của huyện) người bán nông sản ựược kinh doanh trong nhà cầu chợ với ựiều kiện buôn bán thuận lơi, không chịu ảnh hưởng của thời tiết. Cùng với mức ựóng phắ ựó các hộ nơng dân xã Lục Sơn bán nông sản phẩm ở một ựiều kiện tương ựối khó khăn khơng có nhà cầu chợ, buôn bán kinh doanh phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Sự khác biệt về ựiều kiện lưu thơng hàng hóa giữa vùng có ựiều kiện khó khăn và vùng có ựiều kiện thuận lợi của huyện ựược thể hiện qua ảnh 5 và ảnh 6 như sau:

Ảnh 6: Chợ đủng ựỉnh xã Trường Sơn nơi tập chung bn bán hàng hóa của 4 xã miền núi: Trường Sơn, Vơ Tranh, Lục Sơn và Bình Sơn

điều kiện hưởng thụ về thông tin và thông tin liên lạc thể hiện qua bảng 4.11 như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 69

Bảng 4.11 : Tình hình thơng tin liên lạc trong các hộ ựiều tra

STT Chỉ tiêu đơn vị Bắc Lũng Lục Sơn Phương

Sơn

1 Tỷ lệ hộ có máy ựiện thoại bàn

%

74,28 45,71 93,33

2 Tỷ lệ hộ có máy ựiện thoại di ựộng % 62,28 51,42 100 3 Tỷ lệ hộ có máy thu hình % 100 80 100 4 Tỷ lệ hộ có máy tắnh kết nối internet % 8,57 2,86 13,33

(Nguồn: Tổng hợp ựiều tra hộ)

Trong 2 năm gần ựây, do trên ựịa bàn huyện các công ty viễn thơng ựã thực hiện phủ sóng hầu hết các xã do vậy ựiều kiện thông tin liên lạc của hộ cũng tương ựối thuận. Hầu hết các hộ ựiều tra ựều có các phương tiện thông tin liên lạc như: ựiện thoại bàn, ựiện thoại di ựộng, máy thu hìnhẦ Nhiều hộ ựược ựiều tra ựã có máy tắnh kết nối internet, tuy nhiên số hộ ựược hưởng thụ thấp.

Về lĩnh vực thị trường, thông tin liên lạc, thông tin thị trường mà các hộ ựược hưởng thụ cịn gặp nhiều khó khăn. địa ựiểm giao lưu bn bán của các hộ ựiều tra có khoảng cách khá xa hộ, thơng tin liên lạc cịn nhiều thiếu thốn, cơ sở vật chất của các chợ rất khó khăn ựặc biệt là các chợ miền núi. Hộ ở khu vực miền núi phải trả một mức phắ cho tài chắnh công cấp cơ sở như các chợ tại khu vực phát triển nhưng ựiều kiện buôn bán mà hộ ựược hưởng thụ thiếu thốn và khó khăn hơn. Như vậy mối quan hệ giữa ựóng góp và hưởng thụ của hộ vào tài chắnh công cấp cơ sở của hộ ở nông thôn ựặc biệt là với các xã miền núi không mật thiết, mức ựộ hưởng thụ chưa tương xứng với mức ựộ hưởng thụ của hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 70 4.1.5.3. Thực trạng ựược hưởng thụ của hộ ựiều tra về lĩnh vực học tập, chăm sóc sức khỏe, mơi trường, an ninh và dịch vụ xã hội khác

Ngồi ựiều kiện về giao thơng ựi lại và lưu thơng hàng hóa ựiều kiện cơ sở vật chất và chất lượng cán bộ trong lĩnh vực giáo dục và chăm sóc sức khỏe của các ựịa phương trong huyện cũng tương ựối khó khăn. Như biểu số 6 về ựiều kiện cơ sở hạ tầng của huyện, số trường tiểu học chưa kiên cố của cả huyện là 12/37 trường tiểu học, như vậy còn 30% số học sinh phải học tại những trường học chưa ựảm bảo chất lương, chưa ựầy ựủ cơ sở vật chất

Theo số liệu của niên giám thống kê huyện Lục Nam cả huyện với diện tắch 59.715 ha và với tổng số dân là 213.363 người chỉ có 1 bệnh viện và 4 phịng khám ựa khoa, 27 trạm y tế với tổng số giường bệnh của cả huyện tắnh ựến năm 2009 là 255 giường. Tổng số cán bộ y tế trong toàn huyện tắnh ựến nay chỉ có 353 người trong ựó chỉ có 58 người là bác sỹ. Như vậy số người dân bình quân trên một cán bộ y tế là 612,93 người/cán bộ y tê và 3678,67 người dân/một bác sỹ. Do vậy ựiều kiện chăm sóc sức khỏe của nhân dân trên ựịa bàn toàn huyện chưa ựảm bảo thêm vào ựó thiết bị, dụng cụ y tế, thuốc ựông, tây y ở cả bệnh viên, các phòng khám ựa khoa và các trạm y tế ựều thiếu thốn nên việc chăm sóc sức khỏe cho người dân trong huyện nhất là các xã vùng miền núi của huyện gặp rất nhiều khó khăn, nhiều người dân khi ựến khám thì bệnh ựã q nặng, các cơ sở y tế ựó khơng dám chăm sóc, ựiều trị những bệnh mà trong khả năng của cơ sở y tế ựó ựược phép ựiều trị.

điều kiện hưởng thụ hàng hóa cơng cộng khơng có tắnh chất loại trừ bao gồm sự hưởng thụ về giáo dục, y tếẦ của các hộ ựiều tra ựược thể hiện qua Bảng 4.12 như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ........... 71

Bảng 4.12: Thực trạng hưởng thụ về giáo dục, y tế của các hộ ựiều tra

STT Chỉ tiêu đơn vị Phương Sơn Bắc Lũng Lục Sơn 1 Tỷ lệ số hộ ựược chăm sóc tốt về sức

khỏe, chữa trị kịp thời % 56,8 52,6 32,8

2 Tỷ hộ có trẻ em dưới 5 tuổi ựược tiêm

phịng ựầy ựủ và ựúng thời gian % 94,2 89,6 72,8

3 Tỷ lệ hộ có con em ựược học trong

trường học tốt % 71,11 62,8 34,28

4 Tỷ lệ hộ có con em ựược học trong

phòng học tốt % 71,11 62,8 28,57

5 Tỷ lệ hộ có con em ựược học trường

có ựầy ựủ trang thiết bị giảng dậy % 0 0 0

6 Tỷ lệ hộ có trẻ em 3 tuổi ựược ựến

trường mầm non % 68,75 57,14 0

(Nguồn: tổng hợp ựiều tra hộ)

Như vậy, ựiều kiện hưởng thụ hàng hóa khơng có tắnh chất loại trừ giáo dục và y tế của hộ thuộc các xã ựiều tra tương ựối khó khăn, ựặc biệt là xã miền núi như Lục Sơn. Khoảng cách ựến các trường tiểu học (bao gồm cả khu lẻ), trung học cơ sở, trạm y tế trung bình của các xã ựiều tra là 3-4 km. Khoảng cách trung bình từ hộ ựến trường trung học phổ thông cao, ở xã Phương Sơn là 3 km, xã Lục Sơn khoảng cách trung bình 12 km. Khoảng cách ựến bệnh viện gần nhất của các hộ khá xa, xã Phương Sơn và xã Bắc Lũng là 7 km, xã Lục Sơn là 25 km. Ngồi ra trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dậy và chăm sóc sức khỏe cho cộng ựồng cũng rất thiếu thốn. Về trong thiết bị phục vụ giảng dậy số phòng học thiếu thốn, trang thiết bị giảng dậy và học tập hiện ựại như: máy tắnh, máy chiếuẦ còn rất nhiều thiếu thốn, chủ yếu

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa đóng góp và hưởng thụ của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở huyện lục nam, bắc giang (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)