HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 39 - 40)

- Chọn im lặng hay lên tiếng cần phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống, cần có suy nghĩ chín chắn để bản thân không rơ

B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Phần Câu Nội dung Điểm

I

ĐỌC HIỂU 4,0

1 Thể thơ: Thơ lục bát. 0,5

2 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0,5

3

HS có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản nêu được:

Nợi dung chính: Đoạn thơ nói về cơng việc hàng ngày của bầy ong cần cù, chăm chỉ đi hút mật khắp nơi; khơng quản khó khăn, vất vả đem lại hương thơm vị ngọt cho đời.

0,5

4

Những chi tiết nói lên hành trình vơ tận của bầy ong: - bay đến trọn đời tìm hoa.

- Không gian là nẻo đường xa. - - - Thời gian vô tận.

(Thí sinh trả lời đúng 1 chi tiết cho 0,25 điểm; trả lời đúng từ 2

đến 3 chi tiết thì giám khảo cho điểm tối đa).

0,5

5

- Biện pháp tu từ: HS nêu được một trong các biện pháp: Nhân hóa (Bầy ong rong r̉i), hốn dụ ( trăm miền), nói q ( rong

r̉i trăm miền, nới liền mùa hoa).

- Tác dụng:

+ Làm hình ảnh bầy ong trở nên sinh đợng, gần gũi; câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm.

+ Nhấn mạnh hình ảnh bầy ong siêng năng đi khắp nơi tìm mật, đến nơi đâu cũng có vẻ đẹp đặc biệt, đợc đáo, hấp dẫn.

( Nếu thí sinh có cách trả lời khác về tác dụng của nghệ thuật mà hợp lí thì giám khảo vẫn cho điểm).

0,5

0,5

6

HS cơ bản nêu được bài học cho bản thân:

- Cần học tập, lao động chăm chỉ, cần mẫn, không ngại vất vả, ta sẽ nhận được thành quả xứng đáng.

- Biết trân trọng thành quả lao động của mọi người.

0,5 0,5 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 2,0 1.1. Yêu cầu về hình thức:

- Viết đúng đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề đã cho. - Có số câu tương đương như yêu cầu.

- Chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp… - Sử dụng đúng và có gạch chân thành phần tình thái.

1,0

0,25 0,25 0,25 0,25

II 1

1.2. u cầu về nội dung: Học sinh có thể triển khai vấn đề

nghị luận theo nhiều hướng nhưng cần đảm bảo mợt sớ nợi dung chính sau:

1,0

- Giải thích: Lịng biết ơn là tình cảm biết trân trọng, ghi nhớ cơng ơn của người khác dành cho mình, đã giúp đỡ mình.

- Ý nghĩa:

+ Lòng biết ơn là cơ sở cho những tình cảm tốt đẹp khác. + Biết ơn sẽ khiến cho cuộc sống và con người trở nên tốt đẹp hơn.

+ Khi chúng ta thừa hưởng những thành quả tốt đẹp, ta cần phải nhớ ơn đến người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. + Lòng biết ơn đã trở thành truyền thống quý báu của con người Việt Nam.

- Dẫn chứng, biểu hiện: Trong gia đình, ở nhà trường và ngồi xã hội.

- Bàn bạc, mở rộng vấn đề:

+ Phê phán những con người có hành đợng vơ ơn, bạc nghĩa. + Lịng biết ơn cần phải được thể hiện bằng lời nói, hành đợng cụ thể; bằng sự kế tục, giữ gìn, phát huy những thành quả của thế hệ đi trước.

0,25 0,25 0,25 0,25 2 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 4,0

2.1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận đủ 3 phần, mỗi phần

làm đúng nhiệm vụ của mình (Mở bài nêu được vấn đề nghị

luận. Thân bài triển khai được vấn đề. Kết bài khẳng định được vấn đề).

0,5

2.2. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

- Cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong trích đoạn truyện ngắn

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

- Nhận xét ngắn gọn về tình cảm gia đình của con người Việt Nam trong hoàn cảnh chiến tranh.

0,5

2.3. Triển khai vấn đề nghị luận qua các luận điểm, có lí lẽ vàdẫn chứng, đảm bảo một số nội dung chính: dẫn chứng, đảm bảo một số nội dung chính:

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w