Kết thúc vấn đề nghị luận

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 132 - 135)

- Khẳng định lại vấn đề. - Liên hệ bản thân.

0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 (12,0đ)

Yêu cầu về kĩ năng:

Đảm bảo là một bài văn nghị luận văn học có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong trong sáng, thuyết phục, có cảm xúc, chất văn chữ viết sạch đẹp không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.

1,5đ

Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể bằng nhiều cách lập luận khác nhau

nhưng về kiến thức cần đạt được:

1. Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.

10,5đ

1,0đ

2. Giải quyết vấn đề: Luận điểm 1: Giải thích

- Ý kiến trong đề bài đã nhấn mạnh tài năng sáng tạo của nhà văn Nguyễn Dữ. Đây là mợt ý kiến đúng bởi vì: Để tạo ra mợt tác phẩm văn học nhà văn khơng chỉ có cái “tài”. Cái tài của mợt nhà văn là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu. Đó là cái tài biết đưa hiện thực cuộc sống vào trong tác phẩm. Nhưng nhà văn không chỉ phản ánh cuộc sống hay dựa vào những điều có sẵn để tạo nên tác phẩm văn học mà cịn phải có tính sáng tạo. Tính

8,5đ 0,75đ

sáng tạo thể hiện ở sự đào sâu, tìm tịi, vận dụng để đưa vào tác phẩm những vấn đề mới, thậm chí chưa có trong c̣c sống nhằm mục đích góp phần thể hiện được chủ đề của tác phẩm.

- Tính sáng tạo trong tác phẩm văn học có thể được thể hiện ở nhiều phương diện như nợi dung, nghệ thuật của tác phẩm đó.

“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã thể hiện nhiều tài năng sáng tạo của tác giả.

0,25đ 0,25đ

Luận điểm 2: Chứng minh tính sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “Chuyện người con gái Nam Xương”:

* Tóm tắt cốt truyện. (Có thể tóm tắt mợt tác phẩm hoặc cả hai tác phẩm.

Nếu tóm tắt cả hai phải chú ý đến những chi tiết sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “Chuyện người con gái Nam Xương” nhưng để ngắn gọn học sinh nên tóm tắt cốt truyện “Vợ chàng Trương” từ đó so sánh đối chiếu phân tích để làm rõ sự sáng tạo của Nguyễn Dữ.

Tóm tắt truyện "Vợ chàng Trương":

Ngày xưa ở làng Nam Xương có cơ gái tên là Vũ Thị Thiết, xinh đẹp lại thùy mị nết na lấy chồng là Trương Sinh vốn người cùng làng. Trương Sinh có tính cả ghen hay để tâm xét nét vợ nhưng vợ chàng thường giữ gìn khn phép nên khơng có chuyện gì xảy ra. Hai người đang sum họp đầm ấm, xảy có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ. Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất chạy ra bến sông tử tự. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh chạy ra bến sơng nhưng chỉ biết nhìn theo dịng nước chảy xiết.

Như vậy, truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" chỉ thiên về kể những sự kiện dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương.

* Mối quan hệ giữa hai tác phẩm: Có mối quan hệ mật thiết. Cùng viết về đề tài người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Trên cơ sở của cốt truyện "Vợ chàng Trương", Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm nhiều chi tiết có ý nghĩa ở “Chuyện người con gái Nam Xương”.

*Những sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “Chuyện người con gái Nam Xương”:

a. Về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện:

Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả đã sắp xếp lại mợt số tình tiết thêm bớt hoặc tơ đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất qút định để q trình diễn biến của truyện cho hợp lí tăng cường tính bi kịch đồng thời làm cho truyện hấp dẫn hơn.

- Thêm vào chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ. -> C̣c hơn nhân có tính chất mua bán khơng bình đẳng nhằm làm nổi bật

7,75đ 0,75đ 0,25đ 6,75đ 2,25đ 0,25đ 0,25đ

thân phận người phụ nữ trong XHPK…

- Những lời nói đầy tình nghĩa tiễn chồng đi lính -> Thể hiện Vũ Nương là người hết mực yêu thương chồng, luôn quan tâm lo lắng với những gian nan vất vả mà chồng sắp phải gánh chịu nơi chiến trận.

- Lời trăn trối của mẹ chồng -> Khẳng định một cách khánh quan nhân cách vào công lao của Vũ Nương đối với gia đình chồng -> Người con dâu hiếu thảo (nhấn mạnh phẩm chất)….

- Những lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương khi bị nghi oan -> hành đợng bình tĩnh (tắm gợi sạch) có sự chỉ đạo của lí trí chứ không chỉ là sự uất ức bột phát, tức thời như ở truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”.

0,5đ

0,5đ

0,75đ

b. So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có nhiều lời thoại, lời tự bạch của nhân vật góp phần không nhỏ vào việc khắc họa tính cách nhân vật.

(Lời nói bà mẹ => Là người nhân hậu, từng trải, lời nói Vũ Nương bao giờ cũng chân thành, dịu dàng, mềm mỏng có tình, có lí ngay cả trong lúc nóng giận nhất. Nàng là người phụ nữ hiền thục, nết na, trong trắng…)

c. Đặc biệt là việc sử dụng các yếu tố kì ảo trong phần cuối truyện sau khi Vũ Nương tử tự.

(Phan Lang nằm mơ được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương. Câu chuyện Vũ Nương được Tiên rẽ nước đem về thủy cung, hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan…)

- Các ́u tố kì ảo có ý nghĩa hồn chỉnh thêm về nét đẹp của Vũ Nương: Dù ở thế giới khác nàng vẫn nặng tình với c̣c đời, vẫn quan tâm đến chồng con, đến phần mộ tổ tiên, thương nhớ q nhà.

- Dù khơng cịn là người của trần gian nữa nhưng nàng vẫn cịn đó nỗi đau oan khuất, vẫn còn khát khao được phục hồi danh dự (nhờ Phan Lang nói hợ chàng Trương…lập đàn giải oan) và Trương Sinh vẫn phải trả giá cho sự hồ đồ ghen tuông mù quáng của mình. -> Cũng là bài học cho mọi người.

- Các yếu tố kì ảo đã tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng dù trải qua bao oan khuất nhưng người tốt bao giờ cũng được minh oan và đền bù xứng đáng.

0,5đ 2,75đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ

d. So với truyện dân gian, kết thúc truyện của Nguyễn Dữ làm tăng thêm sự trừng phạt đối với Trương Sinh. Vũ Nương khơng trở về, Trương Sinh càng cắn rứt ân hận vì lỗi lầm của mình.

e. Nguyễn Dữ cịn sáng tạo trong nghệ thuật: Dùng lời văn biền ngẫu, những hình ảnh ước lệ, nghệ thuật thắt mở nút…góp phần làm cho tác phẩm đậm sắc màu trung đại, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.

=> Có thể nói những sáng tạo của Nguyễn Dữ đã làm tăng giá trị nhân đạo của tác phẩm và làm cho tác phẩm mang sắc màu lung linh kì ảo của truyện

0,5đ

0,5đ

trùn kì nhưng lại có nhiều điểm mới làm cho truyện trở nên sâu sắc và hấp dẫn hơn.

3. Kết thúc vấn đề

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận. - Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

1,0đ

Lưu ý:

Câu 1, câu 3 ở dạng đề mở nên gợi ý đáp án chỉ mang tính định hướng, giám khảo căn cứ vào bài làm của học sinh để đánh giá cho điểm. Đánh giá cao kĩ năng lập luận (câu 2), chất văn (câu 1, 3).

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w