- Con người thường có thói quen nhìn nhận, đánh giá sự việc vợi vàng
B. YÊU CẦU CỤ THỂ CâuĐáp án Điểm
1 (4,0 điểm)
* Dẫn dắt giới thiệu vấn đề , dẫn bài thơ, nêu vấn đề về quan niệm
sống đẹp
0,25đ
*Giải thích ý thơ và xác định vấn đề nghị luận
- người vá trời lấp bể, kẻ đắp lũy xây thành: cách nói khoa trương để chỉ ước muốn và những việc làm to lớn, phi thường của nhiều người.
- ta chỉ là chiếc lá: sự tự nhận thức về bản thân nhỏ bé, bình dị, khiêm nhường.
- việc của mình là xanh: ý thức được bổn phận, trách nhiệm của bản thân phải sống có ý nghĩa, có ích cho đời.
- Bài thơ nêu lên mợt quan niệm sống tích cực: Mỗi người đều có mơ ước riêng của mình, có người mơ ước và làm được điều lớn lao, có người chỉ bình dị, nhỏ bé nhưng vẫn phải ý thức được ý nghĩa sự sống của mình: sống là cống hiến.
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ
* Phân tích, chứng minh vấn đề:
- Khẳng định tính đúng đắn, sâu sắc của quan niệm sống trong bài thơ : Là lối sống tích cực, giúp con người khẳng định giá trị tồn tại của bản thân.
0,25đ
- Trong c̣c đời, mỗi người đều có qùn có những mơ ước của riêng mình. Có người có ước mơ, hồi bão và làm những việc lớn lao. Lại có người chỉ mơ ước giản dị, thiết thực âm thầm lặng lẽ sống có ý nghĩa cống hiến làm đẹp cho đời.
- Quan niệm sống cống hiến dù bình dị, nhỏ bé là suy nghĩ tích cực. Suy nghĩ ấy khiến con người không tự huyễn hoặc hay ảo tưởng về bản thân; không mơ ước xa vời, phù phiếm, không quá lớn lao ngồi năng lực của mình; dù nhỏ bé nhưng khơng vơ nghĩa. Vì nhỏ bé, nên mơ ước dề trở thành hiện thực, mang đến niềm vui sống cho con người...
0,5đ
- Dù là người làm nên những điều lớn lao, hay chỉ là cá nhân bình thường, thậm chí có thể khuất lấp giữa mn người chỉ như chiếc lá bé nhỏ thì vẫn phải sống bằng đời của lá, nghĩa là “phải xanh”, phải ý thức đúng về bổn phận và trách nhiệm của mình với c̣c đời, tự ý thức về sự cống hiến của mình: phải làm nên những điều có ích cho c̣c sống, dù nổi bật, hay lặng thầm…
( Dẫn chứng có thể tách rời hoặc lồng ghép vào phần bình luận
+ Có người có những mơ “dời non lấp bể”, “đắp lũy xây thành”
, làm nên nghiệp lớn, ghi dấu vào sử sách.. lưu danh muôn đời
+ Có người lặng thầm cống hiến, dù nhỏ bé nhưng ý nghĩa cho đời…)
0,5đ
*Mở rộng
- Có những cá nhân tự huyễn hoặc đề cao mình và tự cho mình làm nên những điều to lớn hoặc ln muốn làm việc lớn ngồi khả năng của bản thân nhưng lại chỉ là sự trống rỗng mợt cách vơ nghĩa, …
- Có người tự ti cho rằng “mình chỉ là chiếc lá” nhỏ bé, thậm chí vô nghĩa giữa cuộc đời, nên chẳng cần phấn đấu…đã nhỏ bé, càng trở nên mờ nhạt và vô nghĩa hơn…
=> Những biểu hiện này cần bị phê phán……
0,5đ
* Bài học nhận thức và hành động
- Dù là ai trong c̣c đời cũng cần có sự tự ý thức về bản thân. Chẳng ai vơ nghĩa giữa c̣c đời. Chỉ có người tự cho là mình vơ nghĩa mà thôi.
- Tuy vậy, không phải lúc cũng chỉ sống an phận thủ thường, con người ai cũng nên mang trong mình mợt hồi bão, mợt ước mơ dù lớn dù nhỏ. và quyết tâm, đam mê mãnh liệt biến ước mơ thành sự thật. Với tuổi trẻ mỗi người cần phải bùng cháy, tỏa sáng
- Hãy làm việc, hãy cống hiến bằng sức lực của mình. Hãy ước mơ và phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực…
- Hãy làm cho c̣c sống của mình trở nên có ý nghĩa mọi nơi, mọi lúc… 0,75đ 2 (6,0 điểm) 1. Giới thiệu vấn đề
- Nêu quan điểm về nghệ thuật xây dựng nhân vật và tài năng của người nghệ sĩ. Đưa ra nhận xét ở đề bài.
- Dẫn đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
0,25 đ
2.Giải thích
biện pháp nghệ thuật để tái hiện thế giới tâm lí phong phú, phức tạp (những suy nghĩ, cảm xúc, những băn khoăn trăn trở, những day dứt, suy tư, những nỗi niềm thầm kín và cả diễn biến tâm trạng) của con người trong tác phẩm của mình.
- Thước đo là tiêu chuẩn đánh giá sự vật, hiện tượng nào đó. - Tài năng người nghệ sĩ là khả năng sáng tạo nghệ thuật, cơ sở để hình thành phong cách nhà văn.
-> Nhận định trên khẳng định trong sáng tạo nghệ thuật: tài năng của người nghệ sĩ đượ đánh giá qua việc miêu tả tâm lí nhân vật trong sáng tác của mình.
1,0 đ
3. Chứng minh
- Nêu vị trí và nội dung đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Đây là đoạn đánh dấu bước ngoặt cuộc đời của Kiều trong mười
lăm năm lưu lạc. Đoạn trích dựng lên tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lịng của Thúy Kiều khi đang mợt mình bơ vơ, lạc lõng nơi xa lạ. Trong đoạn trích Nguyễn Du đã thể hiện tài năng của nghệ sĩ thiên tài khi vận dụng linh hoạt các hình thức ngơn ngữ … để miêu tả tâm lí nhân vật.
0,25 đ
* Mở đầu đoạn trích là tâm trạng cô đơn, bẽ bàng, đáng thương
và tội nghiệp của Kiều trước khơng gian lầu Ngưng Bích (phân tích 6 câu đầu). Miêu tả tâm lí gián tiếp qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Những hình ảnh: lầu Ngưng Bích,khóa xuân, non xa, trăng gần,
bốn bề bát ngát, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia gợi không
gian mênh mông, hoang vắng, mịt mờ làm bật nên cảnh ngộ cô đơn, tội nghiệp của Kiều
- “ Bẽ bàng” gợi lên sự xấu hổ và tủi thẹn của Kiều khi nghĩ đến thân phận và duyên phận của mình.
- Hình ảnh thời gian (mây sớm đèn khuya) đã tơ đậm tâm trạng Kiều
gợi nên vịng tuần hồn thời gian khép kín và ẩn sau đó là sự lẻ loi, Kiều chỉ có mợt thân mợt mình đối diện với chính mình
- Vì thế tâm trạng của Kiều mới chia đơi thành hai ngả: “nửa tình – nửa cảnh như chia tấm lịng”. Cảnh có đẹp đến bao nhiêu đi chăng nữa cũng không thể nào khỏa lấp đi tâm trạng “bẽ bàng” của nàng. => Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với những từ ngữ giàu tính tạo hình và biểu cảm, Nguyễn Du đã phác họa được khung cảnh lầu Ngưng Bích rất rợng lớn, mênh mơng khơng có sự sống của con người. Đồng thời qua đó, tác giả cịn cho thấy được tâm trạng cơ đơn, tủi hổ, bẽ bàng của Kiều khi bị giam lỏng ở nơi đây.
* Trong nỗi cơ đơn đang bủa vây, một mình Kiều phải bơ vơ thì
nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ người yêu đến như một lẽ tất yếu, rất phù hợp với quy luật tâm lí của con người xa quê. Tâm lí đó được miêu tả trực tiếp qua những lời độc thoại nội tâm thể hiện nỗi niềm thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.