Phân tích và chứng minh

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 48 - 50)

- Chọn im lặng hay lên tiếng cần phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống, cần có suy nghĩ chín chắn để bản thân không rơ

c. Phân tích và chứng minh

* Giới thiệu khái quát cốt truyện.

+ Cái tài của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là trong truyện có nhiều

chi tiết tưởng như vụn vặt, những đối thoại tưởng như đơn giản nhưng lại khắc họa được rõ nét tâm lí, tính cách của nhân vật, đặc biệt là bé Thu ( D/c: phản ứng của bé Thu khi ông Sáu gọi con.Bé Thu

mời ông Sáu ăn cơm. Bé Thu nấu cơm nhờ ba chắt nước nồi cơm

. Chi tiết tạo tình huống mâu thuẫn tới cao trào cũng rất đơn giản nhưng quyết liệt, đầy căng thẳng: bé Thu hất cái trứng cá ông Sáu gắp cho ra khỏi bát cơm.

=> Để từ đó tác giả xây dựng hình ảnh mợt cơ bé có cá tính mạnh mẽ. quyết liệt đến mức ngang ngạnh, ương bướng.Thể hiện tình yêu tuyệt đối dành cho người cha duy nhất trong tấm hình chụp chung với má. Điều đó rất phù hợp với tâm lí trẻ thơ và hồn cảnh của nhân vật.

+ Nhà văn có những chi tiết dùng để "cài bẫy", để "cởi nút" truyện.(

D/c: chi tiết vết thẹo trên má ông Sáu. Vết thẹo ấy khiến khuôn mặt ông Sáu biến dạng, mỗi khi xúc đợng nó lại "đỏ ửng lên, giần giật trơng thật dễ sợ" là nguyên nhân chính khiến bé Thu không nhận ra cha mình vì ơng Sáu trong tấm hình chụp chung với má khơng có vết thẹo đó. Để rồi sau khi hiểu ra, lúc nhận cha bé Thu đã "hôn lên vết thẹo" đó. Lúc ấy bé đã thấu hiểu sự gian khổ, nguy hiểm và anh hùng của ba nên bé rất tự hào, rất yêu ba và yêu cái vết thẹo đáng ghét trước đó.

+ Cảm động và ấn tượng nhất là những chi tiết thể hiện tình cảm của hai cha con khi nhận nhau trong lúc chia tay.

- Với bé Thu: đó là vẻ mặt, ánh mắt nhìn của cơ bé thể hiện rõ được tâm trạng của nhân vật, đặc biệt là tiếng gọi "ba" đầu đời cùng một loạt các cử chỉ, hành động dồn dập, vồ vập, hối hả, cuống quýt => Tình yêu cha tha thiết, mãnh liệt.

- Với ông Sáu: chi tiết "rút khăn lau nước mắt" => Giọt nước mắt của người cha, người chiến sĩ kiên trung đã làm thổn thức bao trái tim, đã lấy đi nhiều nước mắt của bao thế hệ bạn đọc.

=> Hai cha con được sống trong những giây phút vui sướng, hạnh phúc ngắn ngủi của tình cha con trong hồn cảnh éo le, chia li của chiến tranh.

+Những chi tiết thể hiện tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng của

ông Sáu khi ở chiến khu.

- Khi tìm được khúc ngà voi ơng Sáu "hớn hở như một đứa trẻ được quà" => Chất liệu làm lược cho con phải quí hiếm, bền đẹp vĩnh cửu. - Quá trình làm lược, đặc biệt là dịng chữ khăc trên lược "Yêu nhớ tặng Thu con của ba".

- Trước lúc hi sinh , ơng Sáu cịn kịp đưa tay vào túi móc cây lược, gửi lại cho người đồng đội.

=> Chiếc lược ngà cùng là tên tác phẩm là chi tiết "đắt giá" nhất, "nói" được nhiếu nhất chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Nó đã trở thành biểu tượng bất

0,5đ 0,75đ 1,0đ 0.75đ 0.5đ

hủ, là bài ca mn đời của tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng, bất diệt.

+ Truyện cịn có những chi tiết thể hiện tài quan sát, tài kể chuyện

của nhà văn qua nhân vật bác Ba.

- Nhà văn rất khéo léo và tinh tế khi để cho bác Ba - người đồng đội thân thiết nhất , người chứng kiến tồn bợ câu chuyện của cha con ơng Sáu kể lại câu chuyện. Điều này tao ra sự khách quan, chân thực và thuyết phục nhất.

- Bác Ba đứng ngồi quan sát nên sẽ có những chi tiết nếu để cho mợt trong hai nhân vật chính kể lại sẽ khơng thể có được.

- Ngồi ra, sau khi ông Sáu hi sinh, bác Ba tiếp tục sứ mạng thiêng liêng mà người đồng đợi giao phó kể phần cịn lại của câu chuyện, trở thành người cha thứ hai của bé Thu. Đây cũng là sự sáng tạo rất có ý nghĩa của nhà văn, khiến câu chuyện đầy nước mắt, bi thương kết thúc có hậu.

* Liên hệ, mở rộng, đánh giá chung.

- Liên hệ đến một số tác phẩm khác có những chi tiết "đắt giá" như: "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, " Làng" của Kim Lân... - Đánh giá tài năng của nhà văn Nguyễn Quang Sáng trong việc xây dựng các chi tiết nghệ thuật cũng như xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật và ngôn ngữ truyện.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả diễn biến tâm trạng tinh tế. Đặt nhân vật vào tình huống có thử thách. Ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm...

- Để tạo ra một tác phẩm hay thì nhà văn phải ln gắn bó với hiện thực đời sống, phải đồng cảm sâu sắc với số phận và cuộc đời con người, phải biết trân trọng ước mơ cuộc đời, họ đồng thời phải tạo ra những nhân vật, những tình huống tư tưởng đợc đáo.

->Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã phần nào đáp ứng được thông điệp, chiều sâu trong nhận định của Sê- khốp.Văn chương thật kì diệu và đáng quý. Đã là người nghệ sĩ, khi cầm bút phải " viết hết mình cho người". Sáng tác bằng tất cả nhiệt huyết và tình yêu cháy bỏng của trái tim mình.

0.5đ

Lưu ý: - Đây chỉ là gợi ý đáp án. Người chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới

mẻ, năng lực sáng tạo, năng khiếu văn chương của học sinh… và cho điểm sát đối tượng, chính xác, đánh giá chất lượng thực. Học sinh có thể có cách trình bày khác miễn là đảm bảo những ý trên. Khuyến khích những bài viết có những cảm nhận riêng, giàu sức thuyết phục.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNH NAM ĐỊNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2020 - 2021 NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: NGỮ VĂN– Lớp:9 THCS Thời gian làm bài: 150 phút

Đề thi gồm: 02 trang I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

…Bạn có bao giờ để ý là khi bạn cảm thấy vui thì những người xung quanh bỗng trở nên thật dễ thương không? Làm sao mà họ thay đổi như vậy, bạn không thấy buồn cười sao?

Thế giới xung quanh là sự phản ánh của chính chúng ta. Khi chúng ta thấy căm ghét bản thân thì chúng ta ghét cả người khác. Khi chúng ta thích bản thân mình thì thế giới thật tuyệt vời.

Hình ảnh của chính chúng ta là dấu ấn quyết định cách chúng ta cư xử, đối tượng chúng ta giao du và cái gì chúng ta sẽ làm và không làm. Tư tưởng và hành động của chúng ta bắt nguồn từ cách chúng ta nhìn nhận bản thân mình.

Bức tranh về chính chúng ta sẽ được tô màu bởi kinh nghiệm, thành công và thất bại của chúng ta, suy nghĩ của chúng ta về bản thân và phản ứng của người khác đối với chúng ta.

Tin hình ảnh này là có thật, chúng ta chỉ sớng trong phạm vi các bức tranh này. Vì thế hình ảnh về bản thân chúng ta sẽ quyết định:

- Chúng ta thích mọi điều xung quanh và thích sớng với điều đó đến mức đợ nào. - Mức đợ thành công chúng ta đạt được trong cuộc sống.

Chúng ta là người mà chúng ta tin mình sẽ trở thành. Chính vì thế, tiến sĩ Maxwell Maltz, tác giả cuốn sách bán chạy nhất tên là “Điều khiển học – Tâm lý” đã viết: “Mục tiêu của tất cả các liệu pháp tâm lí là thay đổi hình ảnh của một cá nhân về chính bản thân họ”.

(“Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi”- Andrewmathews, NXB Trẻ, 2016)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (0,5điểm): Theo tác giả, hình ảnh về bản thân chúng ta sẽ quyết định điều gì?

Câu 2 (1,0 điểm): Em hiểu thế nào về quan niệm “Chúng ta là người mà chúng ta tin

mình sẽ trở thành”?

Câu 3 (1,5điểm): Việc trích dẫn câu nói của tiến sĩ Maxwell Maltz vào cuối văn bản có

tác dụng gì?

Câu 4 (1,0 điểm): Bằng ngôn từ, hãy chia sẻ “bức tranh”của chính bản thân em. Chỉ ra

mặt tích cực, hạn chế của “bứctranh” ấy?

II. PHẦN LÀM VĂN (16,0 điểm)Câu 1 (6,0 điểm):

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w