Chính tả, dùng từ, đặt câu:

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 94 - 97)

- Là người mẹ hiền,dâu thảo:

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu:

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

0.25e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về

vấn đề cần nghị luận.

0.25

*Lưu ý: Giám khảo không đếm ý cho điểm, khuyến khích nhưng bài viết có chất văn, có

cách triển khai vấn đề sáng tạo.

PHỊNG GD&ĐT TP. THANH HĨA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TP

Đê chính thức NĂM HỌC 2020 -2021 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi 6/10/2020

(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút

I. ĐỌC HIỂU(6.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu:

“Tôi vẫn còn nhớ mẹ thường hay nói với tơi, khi mợt ai đó buồn, họ cần rất nhiềungười để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ khơng có mợt phương thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn, nhưng người khác lại vui hơn. Và đừng bao giờ quay lưng lại với một con người như vậy. Họ cần những khuôn mặt hơn là những viên thuốc. Họ cần những bàn tay, những tô cháo, những quả ổi hái để đầu giường. Họ cần mỗi buổi tối ghé ngồi lại với họ trong im lặng. Họ cần chúng ta dẫn họ lên đồi cuốc mợt mảnh vườn và thỉnh thoảng hỏi có thích ăn bắp rang không.

(Nguyễn Ngọc Thuần ,Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB trẻ 2012, tr120)

Câu 1. (1.0 điểm)Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên?

Câu 2. (1.0 điểm)Vì sao chúng ta “đừng bao giờ quay lưng lạị” với một người khi

họgặp nỗi buồn?

Câu 3. (2.0 điểm)Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép điệp được sử dụng trong đoạn

trích?

Câu 4. (2.0 điểm)Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Nỗi buồn chỉ vơi đibằng tình thương chứ khơng có mợt phương thuốc nào hết” khơng? Vì sao?

Câu 1. (4.0 điểm)

Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn(không quá 200chữ), trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.

Câu 2: ( 10 điểm)

“Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống nhưng quan trọng và trực tiếp hơn cả là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ.”.

Em hiểu ý kiến như thế nào? Cảm nhận bài thơ Quê hương của Tế Hanh (SGK

Ngữ văn 8 – tập I, NXBGD 2017), liên hệ với bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

(SGK Ngữ văn 7 – tập 1, NXBGD 2017) để làm sáng rõ ý kiến trên./.

------------hết--------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG THÀNH PHỐ THANH HÓANĂM HỌC 2020 – 2021 NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn thi: Ngữ văn

( Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

II. 1 Câu chủ đề:Tơi vẫn cịn nhớ mẹ thường hay nói với tơi, khi mợt aiđó buồn, họ cần rất nhiềungười để chia sẻ. đó buồn, họ cần rất nhiềungười để chia sẻ.

1.02 Bởi vì: Họ cần những khn mặt; Cần những bàn tay, những tơ 2 Bởi vì: Họ cần những khuôn mặt; Cần những bàn tay, những tô

cháo, những quả ổi hái để đầu giường; Cần mỗi buổi tối ghé ngồi lại với họ trong im lặng; Chúng ta dẫn họ lên đồi cuốc một mảnh vườn và thỉnh thoảng hỏi có thích ăn bắp rang không. (Trả lời 1 ý cho 0.25 điểm; 3- 4 ý cho tối đa 1.0 điểm; Nếu học

sinh trả lời theo cách rút ra ý nghĩa từ những chi tiết trên: Vì họ cần được người khác chia sẻ một cách chân thành, tự nguyện, thì vẫn cho điểm tối đa)

1.0

3 - Học sinh chỉ ra phép điệp từ/điệp ngữ, điệp cú pháp:+ Điệp từ, điệp ngữ: Họ cần, nỗi buồn/buồn… + Điệp từ, điệp ngữ: Họ cần, nỗi buồn/buồn…

+ Điệp cú/lặp cú: Một loạt câu bắt đầu từ“Họ”(chủ ngữ) cần…(vị

ngữ) có kết cấu lặp lại

- Tác dụng: Nhấn mạnh giá trị cần thiết của sự chia sẻ tự nguyện, trong sáng, chân tình trong c̣c sống để con người vượt qua được nỗi buồn;bộc lộ niềm khao khát được sẻ chia trong cuộc sống. (Phải phát hiện đủ hai dạng điệp trên mới cho điểm tối đa).

2.0

4 Học sinh có thể đồng tình/khơng đồng tình/hoặc chỉ đồng tình mợtphần, miễn là có những lí giải thuyết phục. Sau đây chỉ là gợi ý: phần, miễn là có những lí giải thuyết phục. Sau đây chỉ là gợi ý: - Nếu đồng tình: Tình thương xuất phát từ tự nguyện, chân tình sẽ

tạo niềm tin, động lực để con người vượt qua nỗi buồn. - Nếu khơng đồng tình: Trong xã hợi hiện đại, con người có nhiều cách để vượt qua nỗi buồn (mà đơi khi khơng cần đến cả tình thương của người khác)

II.

Câu 1

Viết một đoạn văn 200chữ, trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự sẻ

chia trong cuộc sống

4.0

*Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận. 0.25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của sự sẻ chia

trong cuộc sống

0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành một đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luân theo nhiều cách nhưng cần hướng đến các ý sau:

- Giải thích:

Sự chia sẻ: Là mợt tình cảm đẹp mà ở đó con người cùng tự nguyệnsan sẻ những giá trị của cuộc sống để cùng hưởng hoặc cùng chịu ( vật chất hoặc tinh thần) mà không hề toan tính thiệt hơn.

- Bàn luận ý nghĩa sẻ chia:

+ Con người sống trên đời có mợt hồn cảnh, số phận, mợt nghịch cảnh riêng, vì thế sẻ chia là cần thiết; Sự sẻ chia sẽ tiếp thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin, làm giảm đi những đau khổ; có vai trị quan trọng góp phần hồn thiện nhân cách con người, xây dựng một xã hội văn minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ giữa mọi người gần gũi gắn bó hơn…(dẫn chứng minh họa)

+ Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm, thờ ơ hay những sẻ chia toan tính, có mục đích riêng

- Bài học: Mỗi con người cần học cách quan tâm, đồng cảm với người khác bằng tất cả tình cảm chân thành, trong sáng, giản dị.

0.51.5 1.5

0.50.5 0.5

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo thể hiện suy nghĩ sâu sắc

mới mẻ.

0.25

e. Chính tả, dùng từ , đăt câu : Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ,

đặt câu

0.25

Câu 2

“Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống nhưng quan trọng và trực tiếp hơn cả là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ.”

Em hiểu ý kiến như thế nào? Cảm nhận bài thơ Quê hương của Tế Hanh, liên hệ với bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh để làm sáng rõ ý kiến .

10.0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.

Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0.25b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cái đẹp của nghệ thuật b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cái đẹp của nghệ thuật

bắt nguồn từ đời sống và qua lăng kính của người nghệ sĩ.

0.25c. Triển khai vấn đề cần nghị luận : H/s biết vận dụng tốt các c. Triển khai vấn đề cần nghị luận : H/s biết vận dụng tốt các

thao tác lập luân, huy động kiến thức lí luận văn học, tác phẩm văn học, khả năng cảm nhận tác phẩm văn chương để làm bài. HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý sau:

Mở bài:

Giới vấn đề nghị luận: dẫn ra vấn đề nghị luận (trích dẫn câu

nhận định)

Thân bài:

*Giải thích ý kiến:

- “Cái đẹp”: là mợt phạm trù mĩ học, chỉ những giá trị tích cực có khả năng bồi đắp tâm hồn, nhận thức, trí tuệ và hoàn thiện nhân cách của con người.

- “Cái đẹp của nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống”: nguồn gốc cái đẹp trong nghệ thuật được gợi cảm hứng từ chính cuộc đời.

- “Quan trọng và trực tiếp hơn cả là cái đẹp trong chính người

nghệ sĩ”: nhấn mạnh vai trò của cái đẹp trong bản thân người sáng

tạo, những giá trị thuộc về tư tưởng, tâm hồn nhận thức, thái độ và tài năng nghệ thuật.

=> Ý kiến bàn về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống: đời sống khơi nguồn cảm hứng cho nghệ thuật, đồng thời nhấn mạnh vai trị có tính quyết định của người nghệ sĩ trong việc sáng tạo cái đẹp ở tác phẩm nghệ thuật

*Bàn luận:

- “Cái đẹp của nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống”: Hiên thực của cuộc sống là chất liệu để người nghệ sĩ sáng tạo nên cái đẹp trong tác phẩm.Cái đẹp trong các tác phẩm văn chương rất phong phú đa dạng ở nhiều góc đợ, nhiều lĩnh vực khác nhau: về quê hương, đất nước, con người trong lao động, trong học tập, chiến đấu. Nhà văn phản ánh hiện thực theo quy luật của cái đẹp, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người..

-“Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn trong cái đẹp của người

nghệ sĩ”: Văn học phản ánh hiện thực, nhưng hiện thực được khúc

xạ, lắng lọc qua tư tưởng tình cảm của nhà văn. Cái đẹp trong nghệ thuật luôn mang dấu ấn chủ quan của nhà văn được thể hiện ở cách cảm, cách nghĩ. Sự quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú, vốn hiểu biết, trải nghiệm sâu rợng, tài năng sử dụng ngơn từ, hình ảnh, các thủ pháp nghệ thuật … độc đáo và sáng tạo.

Một phần của tài liệu 23 đề ngữ văn chuyên học sinh giỏi lớp 9 có đáp án (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w