1.4.2 .Pháp luật tố tụng dân sự của Đan Mạch và Thụy Điển
3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về thụ lý vụ án dân sự
3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện các quy định về thụ lý vụ án
lý vụ án dân sự theo pháp luật Việt Nam
BLTTDS năm 2004 có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2005 và đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 theo Luật số 65/2011/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 đã góp phần rất lớn đối với việc nâng cao chất lƣợng giải quyết các vụ việc dân sự, tạo ra một khung pháp lý hoàn chỉnh về các hoạt động tố tụng. Sau hơn 10 năm thi hành, các quy định của Bộ luật trong việc thụ lý vụ án dân sự quy định rõ, chi tiết trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý đơn, giải quyết vụ án dân sự đƣợc diễn ra thuận lợi, nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn. BLTTDS đã góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đƣơng sự và tháo gỡ những vƣớng mắc trong hoạt động xét xử của Tòa án. Theo Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành BLTTDS của Tịa án nhân dân tối cao thì tính trung bình mỡi năm các Tòa án nhân dân đã giải quyết trên 150.000 vụ việc dân sƣ̣, hôn nhân và gia đình ; trên 2.500 vụ việc về kinh doanh , thƣơng ma ̣i; trên 2.000 vụ việc về lao động; tỷ lệ các vụ việc mà Tòa án phải giải quyết hàng năm tăng khoảng 15%; các vụ việc về kinh doanh , thƣơng ma ̣i và lao đơ ̣ng có tỷ lệ tăng cao hơn so với các vu ̣ viê ̣c dân sƣ̣ khác . Về chất lƣợng xét xƣ̉ , tính trung bình mỗi năm có khoảng trên dƣới 4% các bản án, quyết đi ̣nh của Tòa án bi ̣ sƣ̉a và 1,5% các bản án, quyết đi ̣nh của Tòa án bi ̣ hủy [41].
Trong 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015, Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý và giải quyết một số lƣợng hợp các vụ việc dân sự, cụ thể nhƣ sau:
+ Năm 2011, Tòa án nhân các cấp đã giải quyết, xét xử đƣợc 222.386 vụ việc, đạt 90% tăng hơn cùng kỳ năm trƣớc 28.014 vụ việc; trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 2070230 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13.730 vụ việc và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.426 vụ việc. Tỷ lệ các bản án,
59
quyết định bị hủy là 1.5% (do nguyên nhân chủ quan 1.4% và do nguyên nhân khách quan 0.1%); bị sửa là 1.9%;[17].
+ Năm 2012: Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý 271.306 vụ, tăng 24.391 vụ so với cùng kỳ năm trƣớc; đã giải quyết, xét xử đƣợc 246.215 vụ việc (đạt 90%), tăng 23.829 vụ việc. Trong đó: giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 231.546 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13.484 vụ việc và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.185 vụ việc. Trong năm qua, Tòa án cũng đã thụ lý 342 yêu cầu tuyên bố phá sản, trong đó đã ra quyết định khơng mở thủ tục phá sản đối với 6 trƣờng hợp, ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với 260 trƣờng hợp và trả lại đơn yêu cầu đối với 2 trƣờng hợp [18].
+ Năm 2013: Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý 301.912 vụ, tăng 30.606 vụ; đã giải quyết, xét xử 274.303 vụ việc (bằng 91% vƣợt 1% so với chỉ tiêu đề ra), tăng 28.088 vụ việc so với cùng kỳ năm trƣớc; trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 259.636/286.794 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13.509/14.845 vụ việc và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.158/1.273 vụ việc [19].
+ Năm 2014: Tòa án nhân dân các cấp thụ lý 320.912 vụ việc, đã giải quyết, xét xử 294.443 vụ việc, đạt 91.7% (so với năm 2013, số thụ lý tăng 19.000 vụ việc, giải quyết tăng 20.140 vụ việc). Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 279.800 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13.548 vụ việc và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.095 vụ việc. Các Tòa án đã hòa giải thành 137.437 vu việc dân sự (bằng 54%) [20].
+ Năm 2015: Tòa án nhân dân các cấp thụ lý 333.159 vụ việc, đã giải quyết, xét xử 308.585 vụ việc, đạt 92,6% (so với cùng kỳ năm trƣớc số thụ lý tăng 12.172 vụ, giải quyết tăng 14.123 vụ). Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 294.555 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13.203 vụ việc và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 827 vụ việc. Trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự có yếu tố nƣớc ngồi, các Tịa án nhân dân cấp tỉnh đã thông qua Bộ Tƣ pháp, Bộ Ngoại giao chuyển cho các cơ quan có thẩm quyền ở nƣớc ngồi hoặc chuyển cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài 3.226 yêu cầu ủy thác tƣ
60
pháp, đã nhận đƣợc trả lời 1.666 trƣờng hợp (đạt tỷ lệ 51,6%). Các Tòa án nhân dân cũng đã thụ lý 202 đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, trong đó đã ra quyết định không mở thủ tục phá sản đối với 39 trƣờng hợp, ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với 64 trƣờng hợp (trong đó đã ra quyết định tuyên bố phá sản đối với 15 trƣờng hợp); trả lại đơn yêu cầu đối với 08 trƣờng hợp [21].
Nhìn chung, các Tịa án đã thực hiện tƣơng đối tốt các quy định của pháp luật về các thủ tục khởi kiện, thụ lý vụ án dân sự, Tịa án đã có nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ cho các đƣơng sự thực hiện quyền khởi kiện nhƣ niêm yết công khai thủ thục khởi kiện, phân công cán bộ có chun mơn, nghiệp vụ làm cơng tác tiếp nhận đơn khởi kiện, hƣớng dẫn cho đƣơng sự về thủ tục khởi kiện. Trong công tác giải quyết, xét xử các vụ án dân sự, các Tòa án đã tổ chức thực hiện nhiều giải pháp nhƣ: tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác cán bộ, công chức; chủ động nắm bắt tiến độ và xây dựng kế hoạch công tác xét xử của đơn vị; làm tốt công tác điều động, biệt phái cán bộ, Thẩm phán; tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan có liên quan nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết, khắc phục tình trạng để các vụ án quá hạn luật định. Một số Tịa án địa phƣơng có tỷ lệ giải quyết các vụ việc dân sự cao là: Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Ninh Bình, Bắc Ninh...Khi giải quyết vụ án, về cơ bản, các Tòa án đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật tố tụng, cũng nhƣ áp dụng đúng các quy định của pháp luật nội dung; quan tâm làm tốt việc hƣớng dẫn cho các đƣơng sự thực hiện các nghĩa vụ về cung cấp chứng cứ, đồng thời tích cực xác minh, thu thập chứng cứ trong những trƣờng hợp cần thiết.