1.4.2 .Pháp luật tố tụng dân sự của Đan Mạch và Thụy Điển
3.2. Những khiếm khuyết và nguyên nhân khiếm khuyết
- Sự thiếu hiểu biết pháp luật của đƣơng sự về điều kiện khởi kiện dẫn tới yêu cầu khởi kiện chậm đƣợc thụ lý hoặc bị đình chỉ giải quyết vụ án
Thực tiễn thụ lý các vụ án dân sự cho thấy rất nhiều trƣờng hợp do nhận thức, hiểu biết pháp luật của đƣơng sự về các điều kiện khởi kiện còn hạn chế dẫn đến việc đƣơng sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình khơng đúng, khơng đầy đủ khi thực hiện quyền khởi kiện. Chẳng hạn nhƣ nộp đơn khởi kiện tại Tịa án nhƣng đơn khởi kiện khơng có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật, thiếu những tài liệu chứng cứ cần thiết cho việc khởi kiện hoặc đƣơng sự nộp đơn khởi kiện khơng đúng Tịa án có thẩm quyền, ngƣời viết đơn khởi kiện khơng có đủ tƣ cách pháp lý khởi kiện nhƣng vẫn thực hiện việc khởi kiện.
- Tịa án thụ lý khơng đúng, xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp, bỏ sót ngƣời tham gia tố tụng dẫn tới yêu cầu khởi kiện chậm đƣợc xem xét.
Có nhiều trƣờng hợp trong thực tiễn giải quyết vụ án khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án nhận đơn, lẽ ra Tòa án phải chuyển đơn khởi kiện đến Tịa án có thẩm quyền nhƣng do không nắm vững các quy định về điều kiện thẩm quyền theo cấp và theo lãnh thổ nên Tòa án nhận đơn vẫn thụ lý vụ án. Việc thụ lý không đúng thẩm quyền dẫn đến Tòa án đã thụ lý phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền làm cho yêu cầu khởi kiện chậm đƣợc xem xét giải quyết.
- Tịa án trả lại đơn khởi kiện khơng đúng pháp luật
Trong thực tiễn có những trƣờng hợp việc khởi kiện của đƣơng sự đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật nhƣng Tịa án đã khơng thụ lý vụ việc do nhận thức không đúng về thẩm quyền, về điều kiện khởi kiện. Tình trạng trả lại đơn khởi kiện, đùn đẩy trách nhiệm giải quyết tranh chấp giữa Tòa án với các cơ quan hữu quan vẫn còn tồn tại. Vấn đề này còn xuất phát từ thực tế là khoảng cách vênh giữa quy định của pháp luật thực trạng ở địa phƣơng nơi có tranh chấp.
- Chậm thơng báo thụ lý vụ án cho Viện kiểm sát gây khó khăn cho cơng tác kiểm sát vụ án
65
Theo quy định tại Điều 196 BLTTDS năm 2015 thì trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án Tịa án phải thơng báo cho Viện kiểm sát về việc Tòa án đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác kiểm sát thụ lý vụ án của Viện kiểm sát cịn có những khó khăn do sự thiếu hợp tác của Tịa án. Hiện tƣợng vi phạm về thời hạn thơng báo thụ lý vẫn cịn tồn tại, nhiều bản thông báo gửi chậm, thƣờng chậm từ 10-15 ngày kể từ ngày Tòa án thụ lý. Thậm chí thơng báo thụ lý khơng ghi số, ngày, tháng thụ lý, do đó Viện kiểm sát khơng có cơ sở để kiểm tra đƣợc Tịa án có thụ lý đơn đúng thời hạn hay không.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quyền khởi kiện, nghĩa vụ của đƣơng sự, các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về khởi kiện vụ án dân sự chƣa đƣợc chú trọng thƣờng xuyên, công tác bồi dƣỡng, tập huấn cho cán bộ chuyên môn nghiệp vụ chƣa đƣợc diễn ra thƣờng xuyên cũng làm ảnh hƣởng