Nghĩa của nguyên tắc nhân đạo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc nhân đạo trong quy chế Rome 1998 “Về Tòa án hình sự quốc tế” (Trang 37 - 38)

ICC đƣợc thành lập ra để trừng trị và xét xử các tội ác nghiêm trọng xâm phạm đến hịa bình và an ninh của nhân loại, xâm phạm đến trật tự pháp luật quốc tế và đặc biệt là xâm phạm đến quyền con ngƣời, quyền đƣợc sống và bảo vệ trong an tồn về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc của mình, cũng nhƣ an ninh quốc gia của các Nhà nƣớc trên thế giới [60, tr. 18-19].

Với ý nghĩa cao cả đó, ICC xây dựng ngun tắc, cơ chế, trình tự, thủ tục để tiến hành xử lý các cá nhân thực hiện các tội ác nghiêm trọng xâm phạm đến hịa bình và an ninh của nhân loại, xâm phạm đến các quyền và tự do của con ngƣời. Những trình tự, thủ tục này bên cạnh việc xử lý những đối tƣợng xâm phạm đến các lợi ích đã nêu, song vẫn bảo đảm quyền con ngƣời cho chính các đối tƣợng đó trong q trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, cụ thể là quyền của ngƣời liên quan trong điều tra, quyền đƣợc suy đốn vơ tội và quyền của bị cáo khi xét xử [60, tr. 19]. Chính điều này đã làm nên tính nhân đạo của Quy chế Rome.

Bên cạnh đó, ICC ra đời cịn để tạo ra một cơ chế đặc biệt nhằm bảo vệ các nạn nhân của tội phạm và gia đình của họ thông qua việc thiết lập một Ban Nạn nhân và Quỹ tín thác nạn nhân, qua đó giải quyết vấn đề bồi thƣờng cho

30

nạn nhân. Với ý nghĩa này, ICC đóng vai trị trung tâm trong việc bảo vệ quyền của nạn nhân, quyền đƣợc bồi thƣờng và bảo vệ quyền con ngƣời [60, tr. 19].

Ngồi ra, ICC có quyền áp dụng các hình phạt nghiêm khắc để xử những ngƣời phạm tội, nhƣng vẫn bảo đảm nhân đạo và vì mục đích cải tạo, giáo dục những ngƣời phạm các tội ác quốc tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc nhân đạo trong quy chế Rome 1998 “Về Tòa án hình sự quốc tế” (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)