Giải pháp để lĩnh hội nguyên tắc nhân đạo trong pháp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc nhân đạo trong quy chế Rome 1998 “Về Tòa án hình sự quốc tế” (Trang 77 - 87)

hình sự Việt Nam

Có thể nói rằng việc tham gia ICC là một trong những cách thức hữu hiệu, tạo điều kiện cho sự lĩnh hội tƣ tƣởng nguyên tắc nhân đạo của Quy chế Rome 1998. Là thành viên của ICC thì quốc gia cần hồn thiện hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Từ việc nghiên cứu nguyên tắc nhân đạo trong Quy chế Rome 1998

70

“Về Tịa án hình sự quốc tế”, theo tác giả có một số kiến nghị về giải pháp

sau để lĩnh hội hoàn thiện nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật hình sự Việt Nam, cụ thể nhƣ sau:

Một là có lộ trình xem xét việc gia nhập Quy chế Rome, Việt Nam cần phải tiến hành nghiên cứu Quy chế hết sức cẩn thận và kỹ lƣỡng, bởi có nhƣ vậy mới đƣa ra các kiến nghị, bổ sung, bãi bỏ hay ban hành một cách xác đáng các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; bởi việc sửa đổi, bổ sung cần thiết lại nằm trong những văn bản pháp luật quan trọng và tƣơng đối ổn định nhƣ Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự.

Hai là sau khi tham gia ICC, thông qua việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành Quy chế Rome, chúng ta sẽ hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nƣớc, nội luật hóa các chuẩn mực về nguyên tắc nhân đạo đƣợc quy định trong Quy chế Rome, những chuẩn mực đƣợc thừa nhận rộng rãi và là thành tựu quan trọng của lịch sử pháp luật quốc tế.

Ba tuyên truyền, giáo dục về tƣ tƣởng nhân đạo, thúc đẩy sự hiểu biết, khoan dung, bình đẳng giới và tình hữu nghị giữa các quốc gia, các nhóm dân tộc, chủng tộc, tơn giáo và ngôn ngữ, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngƣời tham gia một cách hiệu quả vào các hoạt động của xã hội và hỗ trợ các hoạt động của Liên hiệp quốc về duy trì hịa bình và an ninh quốc tế.

Bốn là nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng đối với những hành vi đặc biệt nguy hiểm xâm phạm đến những giá trị cao quý nhất của xã hội văn minh, tƣ tƣởng nhân đạo là vấn đề mang tính cấp thiết. Để thực hiện đƣợc điều này, ngoài các biện pháp về pháp luật và quản lý nhà nƣớc còn là biện pháp giáo dục thơng qua chƣơng trình nghiên cứu, giảng dạy ở các trƣờng đại học luật, khoa luật, các trƣờng đào tạo luật sƣ và thẩm phán, kiểm sát viên là hết sức cần thiết.

71

quan của Việt Nam trong lĩnh vực hình sự quốc tế cũng nhƣ về ICC; nghiên cứu Quy chế và phổ biến rộng rãi hơn về ICC trên phạm vi cả nƣớc thơng qua việc đánh giá và giải thích các hƣớng dẫn về Quy chế Rome vì tiến trình một quốc gia đi đến việc tham gia Quy chế Rome chính là q trình tun truyền, giáo dục nhận thức về tầm quan trọng của ICC. Chính vì vậy các hoạt động thúc đẩy cho quá trình tham gia Quy chế chế Rome chính là việc củng cố ý chí chính trị, cũng nhƣ giáo dục, tuyên truyền và đào tạo về ICC.

72

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Bộ luật Hình sự năm 2015 đƣợc Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 27/11/2015 gồm 26 chƣơng, 426 điều. Bộ luật Hình sự 2015 có những điểm mới cơ bản trong việc thể hiện nguyên tắc nhân đạo đƣợc kể đến nhƣ: hồn thiện chính sách xử lý đối với ngƣời dƣới 18 tuổi; đƣa chế định những trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự thành một chƣơng riêng; bãi bỏ hình phạt tử hình đối với một số tội phạm, đồng thời mở rộng đối tƣợng không bị áp dụng hình phạt tử hình và khơng thi hành án tử hình. Cụ thể, bãi bỏ hình phạt tử hình đối với 7 tội gồm: Cƣớp tài sản; sản xuất, buôn bán hàng giả là lƣơng thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm; tàng trữ trái phép chất ma túy; chiếm đoạt chất ma túy; phá hủy cơng trình, cơ sở, phƣơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia; chống mệnh lệnh; đầu hàng địch. Ngồi ra, bổ sung đối tƣợng khơng áp dụng hình phạt tử hình là ngƣời từ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc nhân đạo trong áp dụng pháp luật hình sự là xu thế phát triển của nhân loại, do đó tác giả có những suy ngẫm về việc tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật hình sự Việt Nam nhƣ sau:

Một là cần ghi nhận nguyên tắc nhân đạo thuộc một Chƣơng độc lập trong Bộ luật Hình sự Việt Nam;

Hai là ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về

các tội phạm quy định tại Chƣơng XXIV Bộ luật Hình sự Việt Nam;

Ba là loại bỏ hình phạt tử hình đối với các tội phá hịa bình, chống loài

ngƣời và tội phạm chiến tranh; tiến tới loại bỏ hồn tồn án tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam.

73

KẾT LUẬN

Từ việc phân tích vai trò quan trong của nguyên tắc nhân đạo trong Quy chế Rome đối với sự phát triển của khoa học luật hình sự, chúng ta có thể nhận thấy một số luận điểm chung có tính chất tổng kết nhƣ sau:

Một là, nhân loại đã trải qua hai cuộc chiến tranh vô cùng tàn ác và khốc liệt; trong tƣơng lai thế giới sẽ phát triển ngày càng hiện đại và văn minh, do đó nguyên tắc nhân đạo sẽ ngày càng đƣợc để cao và đó sẽ là kim chỉ nam cho việc xây dựng các điều ƣớc quốc tế giữa các quốc gia.

Hai là, sự ra đời của Quy chế Rome đã góp phần tạo nên những tiền đề

quan trọng cho việc xây dựng và phát triển những vấn đề lý luận trong khoa học luật hình sự quốc tế nói chung và khoa học luật hình sự của từng quốc gia thành viên Liên hợp quốc nói riêng.

Ba là, những trình tự, thủ tục mà Tịa án hình sự quốc tế xây dựng bên cạnh việc xử lý những đối tƣợng xâm phạm đến hịa bình và an ninh của nhân loại, đến các quyền tự do của con ngƣời; song vẫn bảo đảm nguyên tắc nhân đạo, bảo đảm quyền con ngƣời cho chính các đối tƣợng đó trong q trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, cụ thể là quyền của ngƣời liên quan trong điều tra, quyền đƣợc suy đốn vơ tội và quyền của bị cáo khi xét xử.

Bốn là, Việt Nam là một quốc gia thành viên của Liên hiệp quốc, việc

nghiên cứu các quy phạm và các chế định luật hình sự thể hiện nguyên tắc nhân đạo trong Quy chế Rome để lĩnh hội và đƣa nguyên tắc đó vào pháp luật hình sự quốc gia, đồng thời soạn thảo một cách toàn diện và sâu sắc những vấn đề lý luận của khoa học luật hình sự quốc tế để góp phần bổ sung và làm phong phú hơn nữa kho tàng lý luận của khoa học luật hình sự quốc gia – cũng chính là một nhiệm vụ, hƣớng nghiên cứu cơ bản và quan trọng của các nhà khoa học luật quốc tế và khoa học luật hình sự Việt Nam.

74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Quốc Anh (chủ biên) (2006), Những vấn đề cơ bản về Tồ án hình

sự quốc tế, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

2. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề

bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

3. Lê Văn Cảm (chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế

và các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

4. Lê Văn Cảm (2007), “Quy chế Rome về Tịa án hình sự quốc tế đối với sự phát triển của khoa học luật hình sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc

tế (Hà Nội, 25-26/11/2006), NXB Tƣ pháp, tr. 291-307.

5. Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản(2006), Bảo vệ các

quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài cấp Đại học quốc gia, mã số QL 04.03, Hà Nội.

6. Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Lan (2014), “Nghiên cứu hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam: giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 30, (3), tr.1-14.

7. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Luật Hình sự quốc tế - Những nội

dung cơ bản và thực tiễn cuộc sống, NXB Hồng Đức, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chí (2012), “Một số suy nghĩ về hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (28), tr. 42-48.

9. Lê Thị Anh Đào (2015), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo lƣu trái với đối tƣợng và mục đích của Điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời”, Tạp chí Luật học, (5), tr.13-21.

75

10. Ngô Văn Đen (2010), Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Luật – Đại học Cần Thơ, tr.14.

11. Trần Thị Hƣơng Giang (2012), Tịa án Hình sự Quốc tế và khả năng gia

nhập của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân

văn, Hà Nội.

12. Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền im lặng trong pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia và Việt Nam”, Tạp chí Nhà

nước và Pháp luật, 3 (323), tr. 29-33.

13. Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền đƣợc suy đốn vơ tội theo Luật nhân quyền quốc tế và những gợi mở cho việc sửa đổi Bộ Luật Tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 5

(325), tr. 70-79.

14. Nguyễn Khắc Hải (2009), “Tịa án hình sự quốc tế - Một thiết chế pháp lý bảo vệ quyền con ngƣời”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (158 & 159). 15. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội,

NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

16. Nguyễn Mạnh Hảo (2008), Việt Nam có nên gia nhập quy chế Rome về

tịa án hình sự quốc tế hay không?, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), Luật Hình sự quốc tế với việc đảm bảo

quyền con người, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

19. Lê Anh Hoàng (1998), “Thành lập Tịa án hình sự quốc tế - Một thắng lợi của công lý”, Báo Cơng lý (Tịa án nhân dân tối cao), (16).

76

20. Hội Luật gia Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu giới và phát triển (Đại học quốc gia Hà Nội) (2006), Những văn kiện pháp lý về Tịa án hình sự

quốc tế, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

21. Hội luật gia Việt Nam (2011), Hình phạt tử hình trong luật quốc tế, NXB Hồng Đức, Hà Nội.

22. Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế -

Những vấn đề cơ bản, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

23. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và Pháp

luật về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Trần Thăng Long (2002), “Tịa án hình sự quốc tế - Một số vấn đề pháp lý cơ bản”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (7 & 8).

25. Nguyễn Xuân Lƣợt (2012), Một số vấn đề cơ bản về chế định hiệu lực

của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ

luật học, Khoa luật – ĐH Quốc gia Hà Nội.

26. Đỗ Đức Minh (2015), “Nguồn gốc về tƣ tƣởng con ngƣời ở Việt Nam”,

Tạp chí Luật học, (8), tr. 29-41.

27. Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Đức Phúc (2008), “Hiệp hội cảnh sát các nƣớc ASEAN – Mơ hình hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia”, Tạp chí Luật học, (9), tr. 65-72.

28. Nguyễn Thái Phúc (2006), “Ngun tắc suy đốn vơ tội”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền con người trong

tố tụng hình sự Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh.

29. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

30. Quốc hội (1989), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

31. Quốc hội (1991), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

77

32. Quốc hội (1992), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

33. Quốc hội (1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

34. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, số 15/1999/QH10, Hà Nội.

35. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, số 37/2009/QH12, Hà Nội.

36. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

37. Quốc hội (1992), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

38. Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hình sự, số 20/2000/QH10, Hà Nội.

39. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, số 19/2003/QH11, Hà Nội. 40. Quốc hội (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Khơng số,

Hà Nội.

41. Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, số

25/2004/QH11, Hà Nội.

42. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, số 100/2015/QH13, Hà Nội.

43. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, số 101/2015/QH13, Hà Nội. 44. Nguyễn Bá Sơn (chủ biên) (2007), Tịa án hình sự quốc tế - Góc nhìn

Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội.

45. Hồ Sỹ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam,

Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nƣớc & Pháp luật.

46. Hồ Sỹ Sơn (2006), “Nội dung của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự - Các quan điểm và cách tiếp cận”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7), tr. 74-79.

78

47. Lê Thị Sơn (2015), “Nguyên tắc xử lý đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội và sự thể hiện trong Bộ Luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (3), tr. 55-64. 48. Nguyễn Thị Xuân Sơn (2014), Thẩm quyền của Tịa án Hình sự quốc tế

và vấn đề gia nhập của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội.

49. Nguyễn Thị Xuân Sơn (2012), “Vấn đề gia nhập và thực thi Quy chế Rome về Tòa án Hình sự quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia”, Tạp chí Luật học, (28), tr.228-239.

50. Cao Đức Thái, David Kinley (chủ biên) (2005), Luật Quốc tế về quyền

con người, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

51. Lê Minh Thắng (2012), Bảo đảm quyền của người chưa thành niên trong

tố tụng hình sự ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành

chính Quốc gia, Hồ Chí Minh.

52. Nguyễn Thị Thanh (2008), Bảo vệ quyền của người chưa thành niên

trong tư pháp hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội.

53. Lâm Thị Phƣơng Thanh (2009), Bảo vệ quyền trẻ em đối với người chưa

thành niên vi phạm pháp luật, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐH Quốc

gia Hà Nội.

54. Phạm Văn Tính (2000), “Vấn đề nhân đạo trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10), tr. 29.

55. Nguyễn Thị Thuận (chủ biên) (2007), Luật hình sự quốc tế, NXB Công

an nhân dân, Hà Nội.

56. Nguyễn Thị Thuận (2015), “Nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc pháp luật chung trong Luật quốc tế”, Tạp chí Luật học, (4), tr. 62-67.

57. Nguyễn Thị Thuận (2015), “So sánh các thuật ngữ về tội phạm quốc tế trong Luật hình sự quốc tế và Bộ Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà

79

58. Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền con người (Tập hợp những bình

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc nhân đạo trong quy chế Rome 1998 “Về Tòa án hình sự quốc tế” (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)