Vài nột về tội phạm ma tỳy

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm về ma tuý (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 25 - 28)

Ma tỳy là ẩn họa của toàn nhõn loại và cuộc chiến chống lại ma tỳy cho thấy sự cam go trờn phạm vi toàn cầu cũng như trong khu vực. Hàng trăm năm qua, tội phạm ma tỳy gắn bú hữu cơ với tội phạm hỡnh sự trờn thế giới cũng như ở từng khu vực và trong từng quốc gia.

Ở Việt Nam, mặc dự đó cú nhiều cố gắng của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức và sự tham gia của tồn xó hội nhưng tội phạm ma tỳy vẫn cú xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 09/12/2000, Quốc hội đó ban hành Luật Phũng, chống ma tỳy số 23/2000/QH10 và Luật này được sửa đổi, bổ sung năm 2008, cú hiệu lực từ ngày 01/01/2009. Đồng thời, ngày 25/9/2007 Thủ tướng ban hành Quyết định số 156/2007/QĐ-TTg Phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng, chống ma tỳy đến năm 2010 với 9 đề ỏn, trong đú Bộ Cụng an là đầu mối Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng, chống ma tỳy. Ngày 24/02/2011 Thủ tướng tiếp tục ban hành Quyết định số 282/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ chớnh trị về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

Trong cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 quy định duy nhất 01 điều về tội phạm ma tỳy, cụ thể là Điều 203 về tội tổ

chức dựng chất ma tỳy với hỡnh phạt cao nhất là 05 năm tự. Tuy nhiờn, trước tớnh chất phức tạp của loại tội phạm này, Bộ luật Hỡnh sự 1985 đó sửa, đổi bổ sung (ngày 10 thỏng 5 năm 1997) một loạt hành vi về ma tỳy là tội phạm [24]. Lần sửa đổi này, Bộ luật Hỡnh sự đó cú thờm một chương (chương VIIa) về tội phạm ma tỳy. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó điều chỉnh bổ sung cỏc loại tội phạm ma tỳy mới phỏt sinh và qua cỏc lần sửa đổi thỡ Chương XVII Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 qui định 10 loại tội phạm về ma tuy, cụ thể:

- Tội trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tuý (Điều 192);

- Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 193);

- Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy (Điều 194);

- Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 195);

- Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn cỏc phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 196);

- Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 197);

- Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý (Điều 198); - Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 199);

- Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 200).

- Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gõy nghiện hoặc cỏc chất ma tỳy khỏc (Điều 201).

Với bản chất là loại húa chất gõy nghiện và gõy ảo giỏc nguy hiểm cho con người, ma tỳy là loại húa chất được Nhà nước độc quyền và quản lý theo quy định nghiờm ngặt. Tội phạm về ma tỳy từ đú được hiểu là hành vi cố ý xõm phạm chế độ quản lý nhà nước đối với cỏc loại ma tỳy.

Xột cỏc yếu tố cấu thành của cỏc tội phạm này cú thể thấy: [52, tr. 157-162]

Thứ nhất, về mặt khỏch quan, hành vi của cỏc tội phạm về ma tỳy tuy

khỏc nhau về hỡnh thức thể hiện ra bờn ngoài nhưng về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội thỡ giống nhau vỡ đều là những hành vi vi phạm chế độ quản lý nhà nước đối với húa chất gõy nghiện nguy hiểm này. Hành vi đú cú thể được ghi nhận như một hành vi của cỏ nhõn vi phạm cỏc quy định cấm của Nhà nước trong sử dụng và lưu thụng ma tỳy (cỏc tội phạm từ Điều 192 đến 200 Bộ luật Hỡnh sự) hoặc cú thể là những hành vi của cỏc cỏ nhõn cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật trong hoạt động quản lý việc sử dụng, lưu thụng húa chất gõy nghiện này (Điều 201 Bộ luật Hỡnh sự).

Thứ hai, về khỏch thể, khỏch thể chung của cỏc tội phạm về ma tỳy

được ghi nhận là chế độ quản lý nhà nước về cỏc chất ma tỳy. Đối tượng cụ thể của tội phạm là cỏc chất ma tỳy và cỏc dụng cụ sản xuất và sử dụng chất ma tỳy. Theo đú, cỏc chất ma tỳy được hiểu rộng bao gồm cỏc chất ma tỳy; cỏc chất hướng thần; cỏc tiền chất ma tỳy và hướng thần; cỏc cõy trồng hoặc nguyờn liệu thực vật cú chưa chất ma tỳy. Việc xỏc định chất ma tỳy được dựa trờn Bảng cỏc chất ma tỳy và chất hướng thần quy định tại Cụng ước Liờn Hiệp Quốc về thống nhất về cỏc chất ma tỳy năm 1961 [1, tr. 56]; Cụng ước về cỏc chất hướng thần năm 1971 [2, tr. 64] và Cụng ước về chống buụn bỏn bất hợp phỏp cỏc chất gõy nghiện và cỏc chất hướng thần năm 1988 [3, tr. 3]. Ngoài ra, Bộ luật Hỡnh sự và Luật Phũng chống ma tỳy cũng ghi nhận cụ thể khỏi niệm về ma tỳy.

Thứ ba, về mặt chủ quan, đối với đa số tội phạm, lỗi của người thực

hiện hành vi là lỗi cố ý trực tiếp (gồm cỏc tội phạm được quy định từ Điều 192 đến 197 và Điều 200 Bộ luật Hỡnh sự). Tuy nhiờn, đối với tội chứa chấp sử dụng chất ma tỳy (Điều 198) và tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gõy nghiện hoặc cỏc chất ma tỳy khỏc (Điều 201) thỡ ngoài lỗi cố ý trực tiếp thỡ cũn cú thể cú lỗi cố ý giỏn tiếp.

Thứ tư, về chủ thể, đa phần chủ thể thực hiện hành vi tội phạm về ma

tỳy trong cỏc vụ ỏn là cỏc chủ thể thường, đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Riờng tội phạm tại Điều 201 là chủ thể đặc biệt – là những người được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động sử dụng thuốc gõy nghiện, người trực tiếp sử dụng cỏc chất này phục vụ hoạt động nghiệp vụ nghề nghiệp.

Thứ năm, về hỡnh phạt, do tớnh chất nguy hiểm của ma tỳy đối với đời

sống xó hội nờn hỡnh phạt ỏp dụng đối với cỏc tội phạm này là rất nghiờm khắc. Hầu hết cỏc tội phạm về ma tỳy là cỏc tội phạm nghiờm trọng và tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng với mức ỏn cao nhất cú thể là tử hỡnh hoặc chung thõn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm về ma tuý (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)