Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 69 - 70)

8. Cấu trúc của luận văn

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ

Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ là một nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý giáo dục. Hoạt động quản lý giáo dục là giáo dục KNS cho học sinh THPT phải đƣợc tiến hành một cách có mục đích, có tổ chức với hệ thống quản lý có sự phân cơng, phân cấp quản lý rõ ràng, đảm bảo bao quát toàn bộ hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục KNS. Do đó, hệ thống biện pháp đƣợc đề xuất phải phù hợp với cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông, phù hợp với hệ thống giáo dục trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, bao qt tồn bộ q trình quản lý giáo dục, có tác động tƣơng hỗ qua lại lẫn nhau, thực hiện biện pháp này là cơ sở, là điều kiện thuận lợi để thực hiện các biện pháp khác. Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiện hệ thống biện pháp đƣợc đề xuất phải đƣợc tiến hành đồng bộ ở các cấp, các bộ phận trên tất cả các nội dung quản lý giáo dục; đồng bộ trong quản lý, chỉ đạo, điều hành, đồng bộ với các tổ chức xã hội tại địa phƣơng.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các giải pháp phải thực hiện và cụ thể hóa đƣờng lối và phƣơng châm giáo dục của Đảng và của Nhà nƣớc phù hợp với quy định của ngành trong quá trình quản lý. Các giải pháp đề xuất đòi hỏi phát huy đƣợc những ƣu điểm, khắc phục đƣợc những tồn tại của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT tại các trƣờng THPT thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông và phù hợp với thực tế đang diễn ra tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Mục tiêu là kết quả dự kiến mà mỗi cá nhân, tổ chức cần nỗ lực để đạt đƣợc. Mục tiêu có tác dụng định hƣớng, chỉ đạo tồn bộ quá trình vận hành của tổ chức. Do đó, tính mục tiêu ln là một yếu tố quan trọng đối với tất cả các hoạt động, đặc biệt là đối với hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT. Đây là nguyên tắc xuyên suốt, là kim chỉ nam cho mọi đề xuất về các biện pháp quản lý hoạt động

giáo dục KNS cho học sinh THPT. Nó bảo đảm cho quá trình hoạt động đi đúng hƣớng và tránh đƣợc những sai lầm. Do đó, các biện pháp đƣợc tác giả đề xuất về quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT luôn cố gắng đảm bảo tính mục tiêu trong đó.

3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi, thiết thực

Tính khả thi địi hỏi trên nhiều phƣơng diện, cả về phía nhà quản lý, tổ chức hoạt động hƣớng dẫn, định hƣớng cho đối tƣợng quản lý cả về những ngƣời truyền tải trực tiếp các nội dung, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng đến đối tƣợng trực tiếp thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng, đồng thời nhận đƣợc sự đồng thuận cao của các lực lƣợng trong, ngồi nhà trƣơngd và học sinh. Vì thế:

- Các biện pháp đƣợc đề xuất cần phải chú ý đến khả năng thực hiện đƣợc của biện pháp. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tính lhar thicuar biện pháp nhƣ: Điều kiện thực tế về cơ sở vật chất, thời gian, không gian, nhân lực, kinh phí, đặc điểm đối tƣợng học sinh… cần phải đƣợc xem xét một cách cẩn thận đến từng chi tiết, tránh viễn vơng, thiếu tính thực tế.

- Các biện pháp đề xuất đƣợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại nhà trƣờng phải mang tính thiết thực, phải dễ triển khai, dễ thực hiện và đem lại hiệu quả tốt. Có thể nhân rộng và đƣợc sử dụng rộng rãi ở địa bàn lân cận có điều kiện tƣơng tự.

Những biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành Gia Nghĩa đƣợc cải tiến từ những biện pháp đã đƣợc áp dụng và mang lại hiệu quả, có tác dụng tích cực đến q trình giáo dục.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)