Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 99)

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông

- Xây dựng nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá về kết quả thực hiện giáo dục KNS cho học sinh của các nhà trƣờng THPT nói riêng và các trƣờng học nói chung thành nhiệm vụ chỉ đạo trong công tác thanh tra của Sở GD&ĐT.

- Tổ chức các buổi tập huấn, học tập nâng cao trình độ về giáo dục KNS ở các đơn vị trong và ngoài tỉnh.

2.2. Đối với các trường THPT của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

Bám sát các văn bản thực hiện tốt hoạt động giáo dục kĩ năng sống. Ban giám hiệu Thƣờng xuyên phối hợp với chính quyền địa phƣơng, vận động nhân dân và các doanh nghiệp, các mạnh thƣờng quân hỗ trợ và tăng cƣờng thực hiện xã hội hoá giáo dục, thu hút các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục KNS cho học sinh THPT nói riêng, nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trƣờng. Khuyến khích và động viên kịp thời những giáo viên có sáng kiến, có tinh thần tốt khi thực hiện hoạt động. Phối kết hợp giáo dục kĩ năng sống với cha mẹ học sinh cùng thực hiện nhiệm vụ chung thông qua các buổi hội thảo hay các buổi họp

cha mẹ học sinh, các tuyên truyền về vai trò, sự cần thiết về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong độ tuổi thanh thiếu niên. Tham khảo những ý kiến hay của cha mẹ học sinh đóng góp, nhằm nhân rộng cho nhiều ngƣời biết thực hiện tốt hoạt động này ngoài nhà trƣờng.

2.3 Đối với các lực lượng giáo dục khác

Chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng, cam kết giải quyết những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng giáo dục của nhà trƣờng, tạo điều kiện cho các tổ chức nhƣ hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên, công an, y tế…tuyên truyền về pháp luật, thông tin về tệ nạn xã hội, cách phòng chống các tệ nạn xã hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

2. Ban chấp hành trung ƣơng đảng Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 3. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tƣ 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trƣờng trung học

cơ sở, phổ thơng và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hiệu trƣởng trƣờng THPT với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hiệu trƣởng trƣờng THPT với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

6. Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB. Từ điển bách khoa Hà Nội.

7. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

8. Bùi Thị Tuyết Nhung (2017), “Tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam trong chƣơng trình Ngữ văn 12”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Chính phủ (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội.

10. Chử Hồng Chính (2016), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ở trƣờng THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt nam (2021), Văn kiện đại hội Đảng lần thức XIII.

12. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trƣờng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

13. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Những vấn đề cốt yếu trong quản lý, NXB giáo dục.

14. Dƣơng Thị Hƣờng (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hƣng Yên”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, NXB. Giáo dục.

17. Lê Anh Tuấn (2011), “Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông Huyện Thạch Thất, Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Lê Xn Hồng, Hị Lai Châu, Hồng Mai(2000),Kỹ năng giáo viên, NXB Giáo Dục. 19. Lục Thị Nga và Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trƣởng trƣờng trung học với

vấn đề GDGTS, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

20. Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014.

21. Nguyễn Công Khanh (2012), “Phƣơng pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

22. Nguyễn Dục Quang (2010), Hƣớng dẫn thực hiện Giáo duc kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ và ngữ Hán Việt, NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.

24 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lý giáo dục, NXB. Giáo dục.

25. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lý học đại cƣơng, Hà Nội.

26. Nguyễn Thanh Bình “Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống”, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, năm 2011

27. Nguyễn Thị Hạnh (2018), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông Thanh Oai A thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội

28. Nguyễn Thị Hịa (2011) “Giáo dục tồn diện”, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Qốc Chí,

Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phƣơng Liên (2012), “Phƣơng pháp giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông”, NXB. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB học sinh. 32. Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng

sống cho học sinh trƣờng tiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 33. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe cho

học sinh, Cục xuất bản - Bộ Văn hóa, Hà Nội. [33, tr.3]

34. Phạm Khắc Chƣơng (2009), Đại cƣơng về khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

35. Phạm Thị Nga (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh các trƣờng Trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Phan Thanh Vân (2010), “GDKNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

37. Phan Thị Thành (2020), Tích hợp GDGTS trong giảng dạy phần công dân với đạo đức, Tạp chí Giáo dục, số 477 (T5/2020).

38. Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Gia Nghĩa (2022), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022. Đắk Nông.

40. Quốc hội (2019), Luật giáo dục năm 2019, Hà Nội.

41. Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Nông, Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021– 2022, Đắk Nông.

42. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 43. Trần Kiểm (2012), trong cuốn sách “Khoa học quản lý giáo dục”

44. UBND thành phố Gia Nghĩa (2021), Báo cáo kết quả kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, Đắk Nông.

45. UBND thành phố Gia Nghĩa (2022), Báo cáo kết quả kinh tế - xã hội năm 2021, Đắk Nông.

46. UNESC0(2010) Kế hoạch hành động Dakar- Senegar, 4/2000 47. UNESCO (2003), Kỹ năng sống hàng ngày, NXB Giáo dục.

48. UNICEFF- Quỹ Trẻ em Liên Hợp Quốc (2008), Một số mảng kỹ năng sống, xem từ Internet.

49. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội. 50. Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Tiếng Anh

51. Chu Shiu-Kee - Understandinh Life skills (2003), Báo cáo tại hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống”, Hà Nội 23-25/10/2003.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, CB Sở GD và GV)

Kính thƣa q Thầy/cơ!

Chúng tơi hiện đang tiến hành nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh. Xin quý Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân của mình về các nội dung dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trả lời thích hợp hoặc viết rõ ý kiến của mình vào phần trống. Các ý kiến của quý Thầy/cô chỉ nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của q Thầy/cơ!

I. Nhóm câu hỏi thông tin chung và các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến QL HĐGDKNS cho HS các trƣờng THPT ở thành phố Gia Nghĩa.

1. Tuổi 2. Giới tính

3. Thâm niên hoạt động giáo dục

4. Nhận thức của thầy cô về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lƣợng HĐGDKNS

cho HSTHPT

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan

trọng

Hoàn tồn khơng quan

trọng

Ý kiến bổ sung (nếu có)

……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

II. Nhóm câu hỏi về thực trạng HĐGDKNS cho HS các trƣờng THPT ở thành phố Gia Nghĩa.

1. Xin thầy cô đánh giá thực trạng việc nhà trƣờng và GV xác định mục tiêu giáo dục trong HĐGDKNS cho HSTHPT và trong từng hoạt động cụ thể

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T 1 GV xác định chính xác, rõ ràng mục tiêu hoạt động GDKNS

2 Mục tiêu từng hoạt động đƣợc xác định chính xác, rõ ràng 3 GV thông báo mục tiêu

HĐGDKNS và mục tiêu từng hoạt động cụ thể đến tất cả học sinh 4 Các hoạt động trong quá trình giáo dục bám sát mục tiêu bài học 5 GV và HS đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu sau từng hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết

6 GV và HS đánh giá

mức độ đạt đƣợc mục tiêu sau khi kết thúc chuỗi hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết

Ý kiến bổ sung (nếu có)

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Xin thầy cô đánh giá thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình HĐ giáo dục

KNS cho HSTHPT

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T

1 Nội dung giáo dục đảm bảo tính khoa học, chính xác, tính giáo dục 2 Nội dung giáo dục đảm

bảo tính vừa sức, phù hợp nhu cầu, sở thích của học sinh

thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu của chƣơng trình và kế hoạch giáo dục 4 Chƣơng trình giáo dục các đƣợc thực hiện nghiêm túc, nhất quán và thống nhất trong tồn trƣờng

Ý kiến bổ sung (nếu có)

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Xin thầy cô đánh giá thực trạng sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức

HĐGDKNS cho HS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ thƣờng xuyên Mức độ thực hiện RTX TX Ít TX KTX Hoàn toàn KTH Km Y TB K T I Phƣơng pháp 1 Sử dụng các phƣơng pháp thuyết trình, giảng giải 2 Làm mẫu, quan sát và luyện tập 3 Trò chơi 4 Đóng kịch 5 Các PP khác: II Hình thức 1 Tổ chức hoạt động dạng toàn lớp 2 Tổ chức hoạt động theo nhóm

3 GDTC thông qua hoạt

động thể dục giữa buổi học

quan, thực tế, ngoại khóa

5 GDKNS thơng qua tổ

chức hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội cơng ích

6 Thành lập câu lạc bộ mơn

thể thao u thích cho HS tham gia trong phạm vi nhà trƣờng

7 Phối hợp với các câu lạc bộ, các tổ chức… bên ngồi nhà trƣờng

8 Hình thức khác: ghi cụ thể

Ý kiến bổ sung (nếu có)

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4. Xin thầy cơ đánh giá thực trạng các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức HĐGDKNS cho

HSTHPT

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T

1 Có đủ giáo viên đƣợc đào

tạo để GDKNS cho HS

2 Đủ điều kiện về trang

thiết bị, không gian cho việc tổ chức các HĐ GDKNS

3 Sử dụng các thiết chế văn

hóa xã hội: bảo tàng, nhà văn hóa, trung tâm huấn luyên…

4 Sử dụng các điều kiện, phƣơng tiện, cơ sở trong cộng đồng: sân chơi tƣ

nhân, sân chơi của các doanh nghiệp, tổ chức… 5 Có đủ kinh phí tổ chức các hoạt động GDKNS cho HS 6 Có các quy định rõ ràng, đầy đủ về hoạt động GDKNS trong trƣờng học

Ý kiến bổ sung (nếu có)

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5. Xin thầy cơ đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện KNS

của học sinh

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T 1 Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến nhƣ bài KT miệng, viết, bài thực hành, … 2 Sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng KT-ĐG thực phẩm chất và năng lực ngƣời học: quan sát và kiểm đếm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan

3 Sử dụng hình thức tự

KT-ĐG của HS

4 Sử dụng hình thức KT-

ĐG của nhóm/tập thể

5 Sử dụng hình thức KT-

ĐG của gia đình và bên liên quan 6 Quy trình KT-ĐG: chọn phƣơng pháp đánh giá, thực hiện KT-ĐG, công bố kết quả, lƣu trữ và sử dụng kết quả

Ý kiến bổ sung (nếu có)

………………………………………………………………………………………………

6. Xin thầy cô đánh giá thực trạng các lực lƣợng tham gia trong tổ chức HĐGDKNS

cho HS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T 1 Trong các HĐGDKNS

có sự tham gia của GVCN và GV bộ môn

2 Trong các HĐGDKNS

có sự tham gia của gia đình học sinh

3 Trong các HĐGDKNS

có sự tham gia của các lực lƣợng xã hội khác

4 Các LLGD trong nhà

trƣờng chủ động, tự giác tham gia tổ chức HĐGDKNS cùng GV bộ mơn

5 Các LLGD ngồi nhà

trƣờng chủ động, tự giác tham gia tổ chức HĐGDKNS cùng nhà trƣờng

Ý kiến bổ sung (nếu có)

……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

III. Nhóm câu hỏi về thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HSTHPT

1. Nhận thức của thầy cô về tầm quan trọng của quản lý HĐGDKNS cho HSTHPT

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan

trọng

Hồn tồn khơng quan

trọng

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Xin ý kiến đánh giá của thầy cô về thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu

HĐGDKNS trong các hoạt động giáo dục

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T

1 Mục tiêu hoạt động giáo dục KNS đƣợc xây dựng phù hợp MT giáo dục chung (chuẩn KT KN TĐ) 2 Mục tiêu đƣợc toàn thể GV, HS, LLGD hiểu đúng, thực hiện triệt để 3 Mục tiêu GD đƣợc định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của nhà trƣờng và ngƣời học 4 Mục tiêu GD (đã đƣợc cụ thể hóa) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn GD và đƣợc sử dụng làm cơ sở đánh giá kết quả GD, công nhận chất lƣợng của hoạt động GD

5 Việc thực hiện mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)