Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 92)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Tác giả đƣa ra khảo nghiệm về mức độ cần thiết, mức độ khả thi và sự tƣơng quan của các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT trong các trƣờng THPT thành phố Gia Nghĩa.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Để đánh giá hiệu quả của giải pháp quản lý đƣa ra thử nghiệm, luận văn sử dụng các phƣơng pháp: Nghiên cứu điều tra bằng phiếu, toán thống kê để khảo nghiệm, quan sát hoạt động của GV và hành vi của học sinh, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện nay.

* Cách cho điểm:

Rất cần thiết, rất khả thi: 4 điểm Cần thiết, khả thi: 3 điểm

Ít cần thiết, ít khả thi: 2 điểm

* Thang đánh giá:

Mức 1 (Rất cần thiết, rất khả thi): = 3,25 đến 4,0 Mức 2 (Cần thiết, khả thi): = 2,5 đến 3,24

Mức 3 (Ít cần thiết, ít khả thi): = 1,74 đến 2,49

Mức 4 (Không cần thiết, không khả thi): =1 đến 1,75

3.4.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm

Đề tài thực hiện khảo sát đối với 22 CBQL, 83 GV. Các đối tƣợng khảo sát đánh giá cao tính cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT trong các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đề xuất, thể hiện ĐTB chung = 3,58 (min = 1, max= 4).

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT TT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông

SL 86 18 1 0

3.80 1

% 81.91 17.14 0.95 0

2

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 72 18 11 4

3.47 5

% 68.57 17.14 10.48 3.81

3

Chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục SL 76 17 7 5 3.62 3 % 72.38 16.19 6.67 4.76 4 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và gia đình trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 75 16 11 3

3.52 4

% 71.43 15.24 10.48 2.86

5

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 84 15 4 2

3.72 2

% 80.0 14.29 3.81 1.90

6

Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 65 17 18 5

3.35 6

% 61.91 16.19 17.14 4.76

Mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống đề xuất đƣợc đánh giá có sự khác biệt. Các giải pháp quản lý đƣợc đánh giá có mức độ cần thiết cao hơn “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng

giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông” với = 3,8, xếp bậc 1/6, “Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông” với = 3,72,

xếp bậc 2/6... Các giải pháp quản lý đƣợc đánh giá có mức độ cần thiết thấp hơn

“Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông” với = 3,35, xếp bậc 6 /6...

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT TT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

Khơng khả thi

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông

SL 70 20 11 4

3.49 2

% 66.67 19.05 10.48 3.81

2

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 59 18 16 12

3.16 4

% 56.19 17.14 15.24 11.43

3

Chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục SL 60 18 17 10 3.20 3 % 57.14 17.14 16.19 9.52 4 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và gia đình trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 55 24 11 15

3.11 6

% 52.38 22.86 10.48 14.29

5

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 81 16 6 2

3.67 1

% 77.14 15.24 5.71 1.90

6

Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông

SL 59 18 12 16

3.12 5

% 56.19 17.14 11.43 15.24

Cán bộ quản lý và GV đánh giá cao mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT trong các trƣờng THPT thành phố Gia Nghĩa đề xuất, thể hiện ĐTB chung = 3,29 (min = 1, max = 4).

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống đề xuất đƣợc đánh giá có sự khác biệt. Các biện pháp quản lý đƣợc đánh giá có mức độ khả thi cao hơn “Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh trung học phổ thông” với = 3,67, xếp bậc 1/6, “Nâng cao nhận

thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông” với = 3,49,

xếp bậc 2/6... Các giải pháp quản lý đƣợc đánh giá có mức độ khả thi thấp hơn “Tổ

chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông” với = 3,11, xếp bậc 6 /6... Xem xét

mối quan hệ giữa các biển pháp đề xuất cho thấy: Giữa tính cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT trong các trƣờng THPT thành phố Gia Nghĩa đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

3.4.5. Mối tương quan giữa các biện pháp quản lý

Các biện pháp đƣợc đề xuất dựa trên các yêu cầu quản lý và xuất phát từ thực tiễn giáo dục kỹ năng múa cho học sinh tại các trƣờng THPT thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Bảng 3.3. Hệ số tƣơng quan mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Biện pháp Thứ bậc (mi) của tính cấp thiết Thứ bậc (ni) của tính khả thi D2 (mi-ni)2 BP1 1 2 1 BP2 5 4 1 BP3 3 3 0 BP4 4 6 4 BP5 2 1 1 BP6 6 5 1

Công thức Spearman cho ta xem xét tƣơng quan (tƣơng quan hạng) giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Cơng thức đó nhƣ sau:

Trong công thức trên, n = 6 (ứng dụng với 6 biện pháp). Sau khi thay số vào tính, nếu:

- R > 0 (R dƣơng): Tính cần thiết và tính khả thi có tƣơng quan thuận. Nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.

Trƣờng hợp R dƣơng và có giá trị càng lớn (nhƣng khơng bao giờ bằng 1), thì tƣơng quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cần thiết, mà khả năng khả thi rất cao).

- R < 0 (R âm): Tính cần thiết và tính khả thi có tƣơng quan nghịch. Nghĩa là các biện pháp có thể nhƣng khơng khả thi hoặc ngƣợc lại.

Thay số vào công thức trên, ta đƣợc: R = 1 –

R = 1 - R = 0,78

Dựa vào kết quả trên (R = 0,78), ta kết luận: Giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết vừa có mức độ khả thi rất cao. Các biện pháp vừa có tính độc lập tƣơng đối vừa có mối quan hệ biện chứng, tác động và phụ thuộc lẫn nhau, tạo nên một hệ thống có tính thống nhất và hồn chỉnh trong công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT tại các trƣờng THPT.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở khung lý luận và thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT trong các trƣờng THPT trên địa bà thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông và trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận văn đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT trong các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa:

BP1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông;

BP2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông;

BP3: Chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục;

giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông;

BP5: Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông;

BP6: Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thơng.

Kết quả khảo nghiệm đánh giá cao tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT. Kết quả thử nghiệm khẳng định hiệu quả của biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục kỹ năng sống và chất lƣợng kỹ năng sống của học sinh trong trƣờng THPT thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở phân tích và hệ thống các tài liệu lý luận trong và ngoài nƣớc, đề tài đã xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu của luận văn - Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông và khung lý luận cơ bản của luận văn bao gồm các vấn đề lý luận: kỹ năng sống của học sinh THPT; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông và các yếu tố ảnh hƣởng. Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông theo tiếp cận nội dung quản lý: quản lý thực hiện mục tiêu, quản lý nội dung, chƣơng trình, quản lý sử dụng các hình thức, phƣơng pháp, quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị… Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông bao gồm các yếu tố khách quan và chủ quan.

Kết quả khảo sát giáo viên và cán bộ quản lý đƣợc trình bày qua các bảng số liệu và biểu đồ cho thấy bức tranh thực tiễn về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông và các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng quản lý. Cụ thể: Kĩ năng sống cần thiết cho học sinh THPT đƣợc đánh giá ở mức độ khá và mức độ đáp ứng kĩ năng sống của học sinh đối với cuộc sống và hoạt động ở các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cũng đƣợc đánh giá đáp ứng ở mức độ khá tốt. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đƣợc cán bộ quản lý và GV đánh giá mức độ khá. Quản lý giáo dục kỹ năng sống của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ khá.

Trên cơ sở khung lý luận và thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông và trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận văn đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trƣờng THPT địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông:

BP1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông;

BP2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông;

BP3: Chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục;

BP4: Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và gia đình trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông;

BP5: Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông;

BP6: Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông.

2. Khuyến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông Thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng” tác giả có một số khuyến nghị sau.

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông

- Xây dựng nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá về kết quả thực hiện giáo dục KNS cho học sinh của các nhà trƣờng THPT nói riêng và các trƣờng học nói chung thành nhiệm vụ chỉ đạo trong công tác thanh tra của Sở GD&ĐT.

- Tổ chức các buổi tập huấn, học tập nâng cao trình độ về giáo dục KNS ở các đơn vị trong và ngoài tỉnh.

2.2. Đối với các trường THPT của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

Bám sát các văn bản thực hiện tốt hoạt động giáo dục kĩ năng sống. Ban giám hiệu Thƣờng xuyên phối hợp với chính quyền địa phƣơng, vận động nhân dân và các doanh nghiệp, các mạnh thƣờng quân hỗ trợ và tăng cƣờng thực hiện xã hội hoá giáo dục, thu hút các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục KNS cho học sinh THPT nói riêng, nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trƣờng. Khuyến khích và động viên kịp thời những giáo viên có sáng kiến, có tinh thần tốt khi thực hiện hoạt động. Phối kết hợp giáo dục kĩ năng sống với cha mẹ học sinh cùng thực hiện nhiệm vụ chung thông qua các buổi hội thảo hay các buổi họp

cha mẹ học sinh, các tuyên truyền về vai trò, sự cần thiết về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong độ tuổi thanh thiếu niên. Tham khảo những ý kiến hay của cha mẹ học sinh đóng góp, nhằm nhân rộng cho nhiều ngƣời biết thực hiện tốt hoạt động này ngoài nhà trƣờng.

2.3 Đối với các lực lượng giáo dục khác

Chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng, cam kết giải quyết những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng giáo dục của nhà trƣờng, tạo điều kiện cho các tổ chức nhƣ hội cựu chiến binh, đồn thanh niên, cơng an, y tế…tuyên truyền về pháp luật, thông tin về tệ nạn xã hội, cách phòng chống các tệ nạn xã hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)