Việc nhân rộng mơ hình cũng là cách để làm phong phú các loại rau, củ, quả với sản phẩm an toàn, đáp ứng nhu cầu và bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng và Đó cũng chính là góp phần tạo phong trào trồng rau sạch chất lượng cao,
giảm giá thành của rau an toàn vàlàm tăng tỉ lệ người tiêu dùng biết đến, sử dụng rau an toàn nhiều hơn.
Có 100% người tiêu dùng Quận 1 thì mong muốn hệ thống rau an tồn ngày càng mở rộng. Trong khi đó có 1% người tiêu dùng TP.HCM khơng muốn hệ thống rau an tồn được mở rộng. Có thể lý giải nguyên nhân này là do họ chưa có thói quen mua rau an toàn, chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của về việc sử dụng rau an toàn cũng như chưa nhận thức, hiểu biết rõ về rau an toàn.
Khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn quận 1
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua số liệu điều tra, tổng hợp và phân tích 30 mẫu người tiêu dùng ở thị trường Quận 1, tơi xin đưa ra một số kết luận về thói quen mua rau an toàn trên địa bàn Quận 1 và TP. HCM như sau:
Người tiêu dùng Quận 1 và TP.HCM đã nhận thức được tầm quan trọng và có thói quen mua rau an tồn. Thực tế kết quả khảo sát ở TP.HCM thì có hơn 80% người tiêu dùng nhận thức được địa điểm bán rau an toàn đảm bảo chất lượng nhưng chiếm gần 20% trong 80% người tiêu dùng đó vẫn chưa có thói quen mua rau tồn.
Nhận thức của người dân ở Quận 1 và người dân TP.HCM về rau an toàn chưa cao, nhiều người tiêu dùng vẫn chưa hiểu biết đầy đủ về rau an toàn.Việc nhận biết rau an tồn cũng chỉ dựa vào hình thức, chưa có kiến thức để xác định.
Người tiêu dùng vẫn cịn e dè với sản phẩm RAT bởi một bộ phận người tiêu dùng không biết nhiều thông tin về sản phẩm và không hiểu hết tầm quan trọng của RAT,không thực sự tin tưởng vào chất lượng của sản phẩm.
Người tiêu dùng Quận 1 và người tiêu dùng TP.HCM có thói quen mua rau an tồn nhưng mức độ sử dụng khơng cao lắm vì một số nguyên nhân sau:
Giá cả: Giá của rau an tồn chênh lệch vẫn cịn khá cao so với rau thường nên đối với một bộ phận người tiêu dùng có mức thu nhập thấp và thu nhập trung bình khó tiếp cận được.Đây là nguyên nhân gây trở ngại chính cho việc phát triển thói quen tiêu dùng RAT.
Chủng loại RAT : ít đa dạng và hình thức khơng đẹp so với rau thường. Một số người tiêu dùng tâm huyết với RAT thì có thể linh động thay thế chủng loại rau này bằng loại rau khác. Thế nhưng khơng ít người tiêu dùng vừa phải mua RAT ở cửa hàng RAT hay siêu thị vừa phải mua thêm những loại rau thường ở chợ vì khơng có loại RAT đó.
Hệ thống phân phối RAT còn hạn chế. RAT chủ yếu được bán tại cửa hàng chuyên kinh doanh RAT hoặc hệ thống siêu thị nên người tiêu dùng ở một số nơi khó tiếp cận cũng như khơng thuận tiện khi muốn mua RAT.
Như vậy, để phát triển thị trường RAT cần phải khắc phục được trình trạng thơng tin khơng cân xứng giữa người bán và người mua. Cần phổ biến sâu, rộng thông tin cho người tiêu dùng hiểu về ích lợi của việc sử dụng RAT. Nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhằm tạo lòng tin cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, mở rộng mạng lưới tiêu thụ RAT. Các cơ quan chức năng cần có những giải pháp hiệu quả nhằm quản lý RAT từ khâu sản xuất, phân phối đến lưu thông nhằm đảm bảo chất lượng RAT. Bên cạnh đó, việc giảm giá thành RAT là hết sức cần thiết để RAT có thể đến được với mọi người dân.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Đối với nhà sản xuất
• Áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, cần phải tăng chủng loại RAT.
• Nâng cao ý thức, đạo đức trong việc sử dụng các hóa chất độc hại. • Người sản xuất phải cam kết đảm bảo chất lượng rau an tồn
• Cần xác định rõ cơ quan, ban ngành có liên quan đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng
• Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng về an toàn thực phẩm và khuyến khích người tiêu dùng sử dụng RAT.
• Tổ chức địa điểm bán thuận lợi cho người tiêu dùng.
5.2.2. Đối với hệ thống phân phối
Mở rộng kênh phân phối, tạo thuận lợi cho người tiêu dùng. Xây dựng thương hiệu của nhà phân phối để tạo niềm tin đối với người tiêu dùng.
Đầu tư bao bì sản phẩm, trên bao bì cung cấp đầy đủ thơng tin về nguồn gốc, thành phần, cách bảo quản… cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cịn phải đảm bảo hình thức rau bắt mắt, không bị héo, dập, già.
Tăng cường quảng bá sản phẩm bằng các biểu ngữ, áp phích…, tạo sự quan tâm của NTD.
Khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn quận 1
Quan trọng nhất là phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, khơng vì lợi ích trước mắt mà bán sản phẩm không đảm bảo chất lượng, làm mất niềm tin của người tiêu dùng.
5.2.3. Đối với các ban ngành chức năng
Cần tăng cường tuyên truyền và cung cấp thông tin để tăng sự hiểu biét của người dân thơng qua các phương tiện truyền thơng, báo chí…
Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát chất lượng rau quả trong sản xuất và trên thị trường. Xây dựng những chính sách phù hợp trong quản lý và trang bị các cơng cụ kiểm tra nhanh để kiểm sốt trong lưu thông. Kết hợp với các tỉnh lân cận để kiểm sốt chất lượng RAT.
Về việc cơng nhận chất lượng RAT, đề nghị Sở NN&PTNT phối hợp Chi cục BVTV, Sở Y Tế kiểm tra định kỳ các sản phẩm RAT và cấp giấy chứng nhận “An toàn vệ sinh thực phẩm” cho các hộ sản xuất để củng cố niềm tin của khách hàng đối với RAT.
5.2.4. Những hạn chế của luận văn
Thị trường RAT ở TP. HCM khá lớn, tuy nhiên với thời gian nghiên cứu ngắn, kiến thức có hạn nên luận văn chưa thể tập trung nghiên cứu sâu toàn bộ các vấn đề của thị trường.
Mẫu nghiên cứu chưa có tính đại diện cao. Chưa điều tra được người tiêu dùng tại siêu thị. Số lượng mẫu chưa lớn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tham khảo
Trần Minh Tiến 2008, Sôt tay hướng dẫn quy trình sản xuất, quản lý rau an tồn theo hướng VietGAP, Nhà xuất bản Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận.
Website 1. http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/ 2. Theo www.veco-ngo.org/sites/.../chain_analyis_report_final_vn_final.pdf 3. http://www.tiengiang.gov.vn/ 4. -http://bodephatquoc.com/tong-quan-ve-quan-i-thanh-pho-sai- 5. daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=274957
6. “Rau sạch và bài toán tiêu thụ”,http://thanhtra.com.vn
7. http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx ?List=f73cebc3%2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0&ID=1293 8. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/rau-an-toan-chi-chiem-duoi-10-thi-phan-
Khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn quận 1
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn Quận 1.
Câu hỏi khảo sát:
BẢNG KHẢO SÁT THĨI QUEN MUA RAU AN TỒN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1
Kính chào Quý Anh/Chị!
Nhằm mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu về “THĨI QUEN MUA RAU AN TỒN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1” . Nhóm nghiên cứu khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị bằng cách khoanh tròn trả lời các câu hỏi dưới đây một cách chính xác và trung thật nhất. Đối với những mục chọn là “Khác”, anh/chị vui lịng điền thơng tin vào đó. Những ý kiến của anh/chị sẽ là những thơng tin q báu giúp chúng tơi hồn thành bài báo cáo.
Bảng khảo sát chỉ mang tính chất thu thập thơng tin. Chúng tơi rất mong nhận được sự hợp tác từ phía anh/chị và xin đảm bảo những thơng tin này chỉ phục vụ cho việc học tập. Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Theo anh chị thế nào là Rau An Tồn?
a. Khơng bị dập nát, héo
b. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng vi sinh vật và ký sinh trùng dưới mức cho phép
c. Rau có hình thức bao bì rõ ràng d. Khơng rõ thế nào là Rau An Tồn
Câu 2: Anh/chị có sử dụng Rau An Tồn trong bữa ăn hằng ngày khơng?
a. Có b. Khơng
Nếu trả lời “không” anh/chị ngừng khảo sát tại đây.
Câu 3: Anh/chị biết Rau An Tồn qua kênh thơng tin nào?(có thể lựa chọn
nhiều đáp án)
c. Internet d. Bạn bè hoặc người thân giới thiệu
Câu 4: Anh/chị thường mua Rau An Toàn ở đâu?
a. Siêu thị b. Cửa hàng tiện ích gần nhà
c. Chợ d.Online (mua hàng trực tuyến trên
mạng)
Câu 5: Điều gì khiến anh chị thích mua ở đó?
a. An tồn, đáng tin cậy b. Giá cả hợp lý
c. Vị trí thuận tiện d.Thói quen
Câu 6: Anh/chị thường mua Rau An Toàn để dùng trong bao lâu?
a. Đủ dùng trong ngày b. Cho vài ngày trong tuần
c. Đủ cho 1 tuần d. Hơn 1 tuần
Câu 7: Mức sử dụng Rau An Toàn hằng ngày của anh/chị?
a. Mỗi ngày b. 1 – 2 ngày/tuần
c. 2 - 4 ngày/tuần d. 4 – 5 ngày/tuần
Câu 8: Khi lựa chọn Rau An Toàn, anh/chị thường sử dụng loại rau nào? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)
a. Ăn lá ( cải bắp, cải ngọt, rau muống, mồng tơi,…) b. Ăn quả (bí, cà chua, khổ qua, dưa leo,…)
c. Ăn củ ( cà rốt, khoai lang, khoai mỡ, củ dền,…) d. Ăn hoa ( su lơ, hoa thiên lý, hoa bí,…)
e. Rau gia vị (kinh giới, tía tơ, ớt, tỏi ta,…)
Câu 9: Anh/chị thường xử lý Rau An Toàn như thế nào?
a. Rửa bằng nước thường b. Rửa bằng nước muối
Khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn quận 1
Câu 10: Theo anh/chị Rau An Tồn được bán ở đâu thì đảm bảo chất lượng?
a. Siêu thị b. Cửa hàng tiện ích gần nhà
c. Chợ d.Online (mua hàng trực tuyến trên
mạng)
Câu 11: Anh/chị lựa chọn Rau An Tồn dựa trên tiêu chí nào?
a. Giá cả
b. Đặc điểm bên ngoài của rau (khơng bị dập, khơng bị héo,…) c. Hình thức bao bì rõ ràng, đẹp
d. Tiêu chí khác:……………………………………………………
Câu 12: Theo anh/chị mức giá Rau An Toàn hiện nay so với các loại rau khác như thế nào?
a. Đắt hơn b. Như nhau
c. Rẻ hơn
Câu 13: Theo anh/chị, giá bán Rau An Toàn chênh lệch so với giá bán rau thường khoảng bao nhiêu thì chấp nhận được?
a. Cao hơn từ 5% - 10% b. Cao hơn từ 10% - 15% c. Cao hơn từ 15% - 20%
Câu 14: Anh/chị thường gặp khó khăn gì khi lựa chọn Rau An Tồn?
a) Ít loại rau để lựa chọn b) Giá thành cao
c) Khơng có nhiều cửa hàng, kênh phân phối Rau An Toàn
d) Chất lượng Rau An Tồn khơng có sự khác biệt mấy so với các loại rau thông thường
Câu 15: Theo anh/chị những lợi ích gì khi sử dụng Rau An Tồn?
a) Có thể truy nguyên nguồn gốc khi gặp sự cố b) Đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người sử dụng c) Khơng gặp khó khăn khi lựa chọn Rau An Tồn d) Kênh phân phối Rau An Toàn rất đa dạng
Câu 16: Mức độ quan tâm của anh/chị sử dụng Rau An Tồn? ( hãy đánh dấu
vào ơ anh/chị lựa chọn) ST
T Tiêu chí Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm 1 Giá cả
2 Tính an tồn 3 Dinh dưỡng
4 Cách nhận biết Rau An Tồn
5 Các chương trình giảm giá – khuyến mãi
Câu 17: Anh/chị tin tưởng vào chứng nhận Rau An Toàn như thế nào?
a. Tin tưởng
b. Tương đối tin tưởng c. Khơng tin tưởng
Câu 18: Vậy anh/chị có muốn hệ thống RAT ngày càng mở rộng khơng?
a. Có b. Khơng
Anh/chị vui lịng cung cấp Thơng tin cá nhân của mình:
Anh/Chị tên là:.......................................................................... Nam ................................................................................................ Nữ
Địa chỉ:........................................................................................................................... Độ tuổi:
Khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn quận 1
Nghề nghiệp của anh/chị là gì?
a. Cơng nhân (lao động phổ thông) b. Sinh viên
c. Nội trợ
d. Nhân viên văn phòng
e. Nghề khác............................................................................................................
Mức thu nhập của anh/chị là bao nhiêu? (chỉ chọn một đáp án thích hợp)( Thơng
tin sẽ được bảo mật )
a) < 3 triệu b) 3 – 5 triệu c) 5 – 10 triệu d) > 10 triệu
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TỔNG HỢP SỐ LIỆU
Phụ lục 1: Kết quả tổng hợp số liệu khảo sát thói quen trên địa bàn Quận 1. Câu 1: Theo anh chị thế nào là Rau An Toàn?
Khoảng mục Số lượng Tỷ lệ (%)
a/ Không bị dập nát héo 14 34.1
b/ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng vi sinh vật và ký sinh trùng dưới mức cho phép 11 26.9 c/ Rau có hình thức bao bì rõ ràng 16 39 d/ Khơng rõ thế nào là rau an toàn 0 0
Câu 2: Anh/chị có sử dụng Rau An Tồn trong bữa ăn hằng ngày khơng?
a/ Có 30 96.8
b/ Khơng 1 3.2
Câu 3: Anh/chị biết Rau An Tồn qua kênh thơng tin nào?(
a/ Ti vi 15 32.6
b/ Báo chí 12 26.1
c/ Internet 12 26.1
d/ Bạn bè hoặc người
thân giới thiệu 7 15.2
Câu 4: Anh/chị thường mua Rau An Toàn ở đâu?
a/ Siêu thị 25 80.6 b/ Chợ 2 6.5 c/ Cửa hàng tiện ích gần nhà 4 12.9 d/ Online (mua hàng trực tuyến trên mạng) 0 0
Câu 5: Điều gì khiến anh chị thích mua ở đó?
a/ An tồn, đáng tin cậy 25 64.7
b/ Giá cả hợp lý 2 14.7
c/ Vị trí thuận tiện 3 11.8
d/ Thói quen 4 8.8
Câu 6: Anh/chị thường mua Rau An Toàn để dùng trong bao lâu?
a/ Đủ dùng trong ngày 24 80
b/ Cho vài ngày trong
tuần 6 20
c/ Đủ cho 1 tuần 0 0
Khảo sát thói quen mua rau an tồn của người dân trên địa bàn quận 1
Câu 7: Mức sử dụng Rau An Toàn hằng ngày của anh/chị?
a/ Mỗi ngày 12 40
b/ 1 – 2 ngày/tuần 8 26.7
d/ 2 - 4 ngày/tuần 3 10
e/ 4 – 5 ngày/tuần 7 23.3
Câu 8: Khi lựa chọn Rau An Toàn, anh/chị thường sử dụng loại rau nào
a/ Ăn lá ( cải bắp, cải ngọt, rau muống, mồng tơi,…)
23 41.1
b/ Ăn quả (bí, cà chua,
khổ qua, dưa leo,…) 13 23.2
c/ Ăn củ ( cà rốt, khoai lang, khoai mỡ, củ dền, …)
12 21.4
d/ Ăn hoa ( su lơ, hoa thiên lý, hoa bí,…)
5 8.9
e/ Rau gia vị (kinh giới,
tía tơ, ớt, tỏi ta,…) 3 5.4
Câu 9: Anh/chị thường xử lý Rau An Toàn như thế nào?
a/ Rửa bằng nước thường 7 23.3
b/ Rửa bằng nước muối 18 60
c/ Xử lý khác:… 5 16.7
Câu 10: Theo anh/chị Rau An Tồn được bán ở đâu thì đảm bảo chất lượng?
a/ Siêu thị 28 82.4 b/ Chợ 3 8.8 c/ Cửa hàng tiện ích gần nhà 3 8.8 d/ Online (mua hàng trực tuyến trên mạng) 0 0
Câu 11: Anh/chị lựa chọn Rau An Tồn dựa trên tiêu chí nào?
a/ Giá cả 7 21.2
b/ Đặc điểm bên ngồi của rau (khơng bị dập, khơng bị héo,…) 19 57.6 c/ Hình thức bao bì rõ ràng, đẹp 7 21.2 d/ Tiêu chí khác 0 0
Câu 12: Theo anh/chị mức giá Rau An Toàn hiện nay so với các loại rau khác như thế nào?
a/ Đắt hơn 21 70
b/ Như nhau 8 26.7
Câu 13: Theo anh/chị, giá bán Rau An Toàn chênh lệch so với giá bán rau