(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)
Công tác kế hoạch: Thực hiện đều đặn việc lập kế hoạch, đã đề ra được các chỉ tiêu kế hoạch làm phương hướng cho hoạt động kinh doanh. Từ những kế hoạch được giao mỗi cán bộ sẽ chủ động thời gian, sắp xếp và tiến hành công việc để thực hiện chỉ tiêu được giao. Ban giám đốc có sự chủ động trong cơng tác điều hành, theo dõi và đánh giá được những vấn đề bất cập trong khi thực hiện kế hoạch để kịp thời tìm ra biện pháp xử lý.
Mơi trường bên ngồi, SCB Bình Định có quy mơ huy động lớn, có lượng khách hàng gần 10.000 khách hàng. Đây là cơ hội để khai thác triệt để để bán chéo các sản phẩm, đặc biệt là tận dụng các ưu đãi của sản phẩm thẻ tín dụng để phát triển số lượng thẻ tín dụng của đơn vị. Thị trường BĐS tại Bình Định cũng rất sơi tập trung nhiều tập đồn lớn: FLC, Hưng Thịnh, Danh Khơi, Phát Đạt…Thị hiếu khách hàng tại Bình Định đã quen nhận lãi suất huy động cao tại các TCTD và chất lượng dịch vụ tốt. Đây là những thế mạnh của SCB Bình Định.
2.4.1.2. Về đánh giá rủi ro hoạt động cấp tín dụng
Kết quả khảo sát từ CBNV của chi nhánh như sau:
Hình 2.4.1.3: Kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro hoạt động cấp tín dụng KHCN tại SCB Bình Định
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)
55.29% 74.12% 91.76% 94.47% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% Phịng KHCN có tổ chức cuộc họp để nhận
dạng rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng phát
sinh không?
Chi nhánh đã có đánh giá lý do tại sao chi nhánh đánh giá rủi ro
cấp tín dụng KHCN thất bại khơng?
Ban giám đốc có quan tâm đến việc phân tích, đánh giá và quản
trị rủi ro không?
Ban giám đốc chủ yếu đánh giá rủi ro tập trung vào mảng hoạt động tín dụng KHCN hay khơng? 36.47% 57.65% 94.12% 64.70% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% Lãnh đạo Phịng KHCN có đưa ra biểu hiện nhận dạng rủi ro không?
Việc đánh giá rủi ro trả nợ của KHCN tốt
không?
Chi nhánh đã nhận diện được các rủi ro chủ yếu trong cấp tín
dụng KHCN hay khơng?
Chi nhánh có thực hiện tốt các chỉ đạo kiểm soát rủi ro cấp tín dụng KHCN của Khối Quản lý rủi ro từ hội sở hay
94,12% CBNV Chi nhánh đã nhận diện được các rủi ro chủ yếu mà chi nhánh có thể gặp phải trong hoạt động cấp tín dụng KHCN là: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán, rủi ro hoại động và rủi ro pháp lý. Chi nhánh đã thực hiện công việc đánh giá rủi ro tương đối tốt đối với khả năng thanh toán với 57,65% cán bộ cũng nhận định điều này. Từ việc chi nhánh đã xác định được mục tiêu là cho hoạt động kinh doanh hiệu quả đó là phải đảm bảo khả năng thanh toán nợ của khách hàng. Nhận dạng rủi ro đúng rủi ro phát sinh trong hoạt động thu hồi nợ vay của chi nhánh là rủi ro thanh tốn. Lãnh đạo phịng KHCN vì ln có sự thay đổi thường xuyên nên việc đưa ra các biểu hiện nhận dạng rủi ro cấp tín dụng KHCN là khơng được liên tục (chỉ có khoảng 36,47%) nhưng thay vào đó ban lãnh đạo chi nhánh đã xác định được nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh toán cũng như thực hiện tương đối các chỉ đạo kiểm soát rủi ro từ Hội sở (64,70%). Trên cơ sở phân tích được nguyên nhân của rủi ro thanh toán và tác hại mà rủi ro thanh toán ảnh hưởng đến chi nhánh, giám đốc chi nhánh đã có biện pháp phù hợp cân bằng được nguồn vốn để phòng ngừa rủi ro thanh toán. Nhờ việc đánh giá rủi ro thanh tốn tốt mà chi nhánh ln đảm bảo được khả năng thanh toán.
2.4.1.3. Về hoạt động kiểm soát cấp tín dụng
Các hoạt động kiểm soát được thực hiện trên cơ sở áp dụng đầy đủ ba nguyên tắc: Nguyên tắc phân công phân nhiệm, dưới sự phân công các cán bộ lắm được cụ thể công việc được giao, chủ động thực hiện và báo cáo kết quả cơng việc lên cấp quản lý, trong q trình thực hiện ln có sự kiểm sốt của cấp trên nhằm đảm bảo đúng q trình. Việc phân cơng cơng việc được thực hiện bằng văn bản và có phiếu chỉ đạo thực hiện của Giám đốc chi nhánh cho từng Phịng ban chức năng liên quan. Sau đó Lãnh đạo phịng ban sẽ xem xét và có sự phân cơng công việc lại cho CBNV xử lý, cấp kiểm soát sẽ theo dõi và báo cáo lại tiến độ cũng như kết quả xử lý cho Lãnh đạo phòng. Ở từng bộ phận có sự phân cơng rõ ràng theo cơng việc: giao dịch, kiểm sốt, phê duyệt, hậu kiểm. Nguyên tắc uỷ quyền, phê chuẩn, Việc uỷ quyền thông qua giấy uỷ quyền cụ thể, rõ ràng, đầy đủ nội dung về quyền hạn, phạm vi trách nhiệm, thời hạn đã đảm bảo được công tác quản trị, điều hành, phát huy trách nhiệm
cá nhân, tăng cường được công tác kiểm tra, giám sát. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tại mỗi bộ phận có sự phân cơng cơng việc rõ ràng cho từng cán bộ một với sự độc lập, khơng chồng chéo, có trách nhiệm riêng, đảm bảo một cán bộ khơng đảm nhiệm một lúc nhiều cương vị.