Những hạn chế trong mơi trường kiểm sốt của SCB Bình Định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cấp tín dụng phân khúc khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – chi nhánh tỉnh bình định (Trang 97 - 160)

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)

Chính sách nhân sự và cam kết về năng lực, Chi nhánh đã quan tâm tới thực hiện chính sách cho cán bộ xong chưa thực sự hiệu quả. Việc khen thưởng chỉ dừng lại ở mức động viên chứ chưa làm phát huy sự nỗ lực hết mình của cán bộ. Chỉ có 50/50 CBNV cảm thấy hài lòng với chính sách thi đua khen thưởng cũng như động viên tinh thần làm việc của CBNV. Những đóng góp của CBNV chưa thực sự được ghi nhận hồn tồn, việc đề bạt thăng chức cho CBNV có sự đóng góp đáng kể trong 03 năm gần đây khơng có sự tiến triển, điều này làm cho tinh thần làm việc của CBNV giảm sút, nhiều CBNV chỉ gắn đó với đơn vị trong thời gian từ 1-2 năm. Việc thay đổi nhân sự liên tục trong giai đoạn 2018 – 2021 diễn ra thường xuyên, từ cấp nhân viên cho đến cấp lãnh đạo phòng ban; gây ảnh hưởng đến việc bàn giao hồ sơ tín dụng, bàn giao thực trạng khách hàng, bất cập trong việc quản lý tình hình thanh tốn nợ của khách hàng…

Bộ phận kiểm tra giám sát tại đơn vị còn chưa liên tục và thường xuyên. Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 trong hai năm vừa qua nên việc kiểm tra trực tiếp tại đơn vị bị gián đoạn trong một thời gian dài. Có 50% CBNV đánh giá tốt công tác kiểm tra của Lãnh đạo vùng. Công tác kiểm tra chỉ thực hiện qua các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất, phương án xử lý nợ quá hạn, nợ xấu chưa có sự khả thi; quan điểm xử

44 22 5 9 5 60 20 0 3 2 30 15 0 30 5 0 50 100 150 Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Không đồng ý

Hồn tồn khơng đồng ý Quan điểm kinh doanh của chi nhánh và nguyên tắc hoạt động của kiểm sốt nội bộ có tương đồng nhau nhiều hay khơng? KSNB cấp tín dụng KHCN của chi nhánh có thường xuyên được quan tâm trong 04 năm trở lại đây hay khơng?

Việc khen thưởng của chi nhánh có làm thoả đáng và khích lệ cán bộ nhân viên không?

lý nợ của đơn vị và Phòng xử lý nợ của Hội sở cịn rất nhiều chênh lệch dẫn đến cơng tác thu hồi nợ xấu của đơn vị vẫn nằm trong danh sách các TCTD có nợ xấu cao trên địa bàn.

Cơng tác kế hoạch, cịn tồn tại hạn chế, vẫn cịn mang tính hình thức, chủ yếu dựa vào kết quả thực hiện của kỳ trước, chưa dự báo được các loại rủi ro có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện kế hoạch. Mức giao chỉ tiêu kế hoạch chưa phù hợp với khả năng thực tế mà Chi nhánh phần lớn có thể đạt được cao hơn để nhằm có kết quả báo cáo kết quả kinh doanh hoàn thành kế hoạch được giao. Các chỉ tiêu trong lập kế hoạch chưa chi tiết.

2.4.2.2. Về đánh giá rủi ro hoạt động cấp tín dụng

Ban giám đốc chi nhánh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro đem lại nhiều lợi ích trong kiểm sốt các hoạt động, ngăn ngừa rủi ro của chi nhánh. Chi nhánh khơng thường xun tổ chức cuộc họp phân tích những rủi ro tín dụng, mà chỉ bàn về việc nhận dạng rủi ro phát sinh, không đưa ra biểu hiện nhận dạng rủi ro. Bởi vậy tại Chi nhánh chưa thiết lập được một phòng đánh giá rủi ro để đánh giá toàn rủi ro trên tất cả các hoạt động nghiệp vụ

Hình 2.4.2.2: Những hạn chế trong hoạt động đánh giá rủi ro của SCB Bình Định

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)

47 31 49 55 13 25 11 10 5 4 5 0 10 15 15 17 10 10 5 3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Phịng KHCN có tổ chức cuộc họp để nhận dạng rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng phát sinh khơng? Lãnh đạo Phịng KHCN có đưa ra biểu hiện nhận dạng

rủi ro

Việc đánh giá rủi ro trả nợ của KHCN tốt khơng? Chi nhánh có thực hiện tốt các chỉ đạo kiểm soát rủi ro

cấp tín dụng KHCN của Khối Quản lý rủi ro từ hội sở hay khơng?

Chi nhánh chưa có mơ hình, quy trình cụ thể để thực hiện công việc nhận diện, đánh giá rủi ro.

Việc đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng đặc biệt là rủi ro trả nợ của KHCN chưa thật sự được chi nhánh thực hiện tốt, chi nhánh chưa tập trung đánh giá rủi ro tín dụng trước và sau khi cho vay một cách sát sao. Ngun nhân chính có thể đến từ sự gián đoạn trong việc hoạt động liên tục của Phòng KHCN trong 04 năm trở lại đây khi liên tục thay đổi nhân sự, lãnh đạo phịng khơng gắn bó lâu dài với đơn vị, dẫn đến có sự chênh lệch về thơng cũng như kết quả công việc. Chi nhánh chưa thực hiện phân tích, đánh giá các loại rủi ro tín dụng trước khi xét duyệt cho vay, chưa dự báo được rủi ro tín dụng có khả năng xảy ra và chưa xác định được mức độ xảy ra đối với từng khoản cho vay từng loại hình cho vay lĩnh vực cho vay một cách triệt để. Việc phân tích chất lượng các khoản vay của chi nhánh chưa đem lại hiệu quả cao (56/80 CBNV đồng ý với nhận xét này). Việc phân tích của chi nhánh thiếu đi sự liên kết với việc khảo sát thực địa, tình hình sử dụng vốn, tình hình hoạt động kinh doanh đảm bảo cho khả năng thanh toán nợ của KH theo định kỳ.

Trong quá trình hoạt động các nghiệp vụ khơng có sự trao đổi giữa cán bộ quản lý rủi ro với các cán bộ trực tiếp đảm nhận giao dịch, bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ để đánh giá được số lần tần xuất xuất hiện rủi ro và mức độ thiệt hại của rủi ro. Thêm vào đó, chính sách thẩm định và định giá của SCB còn vướng nhiều khâu ảnh hướng đến công tác cho vay tại đơn vị và sự phối hợp thực hiện của khách hàng

2.4.2.3. Về hoạt động kiểm soát cấp tín dụng

Các nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn, nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong hoạt động kiểm soát chưa thực sự được sử dụng triệt để. Phần lớn chỉ có Ban giám đốc áp dụng các nguyên tắc này để quản lý điều hành và để kiểm soát mọi hoạt động của Chi nhánh, chứ còn ở một số phòng ban chưa chú trọng vận dụng triệt để và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc này trong hoạt động kiểm soát. Trách nhiệm quản lý cũng như ký xác nhận trên các biên bản kiểm tra chưa có sự rõ ràng giữa cấp lãnh đạo phịng và cấp kiểm sốt của phịng. Điển hình là trong

năm từ 2018 – 2021, vị trí Giám đốc Phịng KHCN liên tục thay đổi, thậm chí có thời gian vị trí này bị bỏ trống, dẫn đến hoạt động kiểm tra phê duyệt cấp phòng chưa diễn ra đúng với quy trình. Đối với vị trí Giám đốc Quan hệ KHCN, thực chất vẫn thuộc về bộ phận kinh doanh, tương tự như nhân viên kinh doanh, đảm nhận chức năng giống như một trưởng nhóm giám sát của Phịng KHCN, khơng có quyền ký duyệt hồ sơ hay xác nhận phê duyệt cấp phòng mà chỉ thực hiện việc kiểm tra về mặt định lượng các hồ sơ, giấy tờ, chứng từ của nhân viên tín dụng cung cấp. Trong thời gian chưa có Lãnh đạo phịng KHCN, việc kiểm sốt lại chịu sự chi phối khá nhiều của cấp giám sát, dẫn đến sự phân công phân nhiệm chưa được phát huy tại đơn vị.

Hình 2.4.2.3: Những hạn chế về chính sách kiểm sốt tại SCB Bình Định

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)

Một số mặt trong thủ tục kiểm sốt các hoạt động, các nghiệp vụ vẫn cịn mang tính hình thức, chưa được thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ. Có 46/80 CBNV nhận thấy rằng lãnh đạo phịng KHCN khơng tham gia các cuộc khảo sát thực địa KH cùng với nhân viên phòng KHCN dẫn đến việc thẩm định KH còn ẩn chứa nhiều nguy cơ gian lận. 31/80 CBNV đánh giá khâu kiểm sốt cấp tín dụng KHCN ở quy trình trước trong và sau khi cho vay cịn lỏng lẻo, mang tính hình thức.

20 12 7 30 16 33 16 5 24 7 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý

Lãnh đạo Phịng KHCN/Lãnh đạo chi nhánh có thường xun tham gia khảo sát thực địa KH hay không? Chi nhánh có tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay khơng?

Trong q trình thực hiện cơng việc đôi khi Ban giám đốc cũng như các phịng ban khơng lưu tâm vận dụng các nguyên tắc hoạt động kiểm sốt này. Có thời điểm Chi nhánh khơng thực hiện việc điều chỉnh phân công lãnh đạo phụ trách tín dụng và khơng thực hiện ln chuyển đối với cán bộ tín dụng, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc đánh giá chủ quan, phiến diện, không phản ánh đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của khách hàng và chất lượng tín dụng để đưa ra những giải pháp hiệu quả, làm cho tình hình nợ xấu ngày càng trầm trọng. Lãnh đạo Phòng KHCN chưa thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh về việc chấn chỉnh và nâng cao chất lượng tín dụng (triển khai khơng kịp thời, khơng đúng tiến độ và chưa đạt yêu cầu); thiếu tính chủ động, lúng túng trong điều hành, phân công, sắp xếp, bố trí, điều chỉnh, nhân sự trong phòng chưa tuân thủ nguyên tắc “rõ người, rõ

việc, rõ trách nhiệm”; giao việc nhưng chưa thực hiện tốt việc hướng dẫn, giám sát,

đôn đốc, kiểm tra dẫn đến việc điều hành không hiệu quả. Một số cán bộ thẩm định cho vay không chặt chẽ, khơng tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay; chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lí dịng tiền; kiểm tra việc sử dụng vốn vay sơ sài, chiếu lệ dẫn tới việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, làm tăng rủi ro cho ngân hàng. Chưa có chế tài nghiêm khắc đối với các trường hợp cán bộ mắc sai sót phát hiện qua kiểm tra nên tính răn đe, phòng ngừa còn hạn chế; nhiều trường hợp sai sót lặp đi lặp lại. Tổ chức chỉ đạo xử lí nợ xấu hoạt động theo hình thức bán chun trách khơng hiệu quả.

Về KSNB cấp tín dụng KHCN

Tổng hợp một số sai sót, vi phạm trong hoạt động cấp tín dụng KHCN tại SCB Bình Định thơng qua các cuộc kiểm tra nội bộ giai đoạn 2018 – 2021: Một số trường hợp khách hàng vay vốn hồ sơ pháp lý chưa đảm bảo chặt chẽ; Chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện phê duyệt tín dụng của cấp thẩm quyền; Cấp tín dụng cho khách hàng theo sản phẩm chuẩn nhưng chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện của sản phẩm chuẩn; Một số trường hợp nội dung Báo cáo thẩm định cấp tín dụng chưa phân tích đánh giá phương án kinh doanh, tính khả thi vốn tự có tham gia vào phương án hoặc

chưa đánh giá các khoản mục trọng yếu về tài chính dẫn đến hạn mức cho vay khơng đảm bảo cho khả năng thanh tốn của KH

Bảng 2.4.2.3: Bảng tổng hợp tình hình kiểm tra cơng tác cấp tín dụng KHCN tại SCB Bình Định giai đoạn 2018 – 2021

(Nguồn: Báo cáo kiểm kiểm tốn nội bộ SCB Bình Định qua các năm 2018 – 2021)

Tiêu chí Đơn vị tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tổng số hồ sơ kiểm tra Hồ sơ 80 75 - 85

Số hồ sơ phát hiện sai sót, vi phạm

Hồ sơ 23 18 - 36

Tỷ lệ sai sót/tổng số hồ sơ chọn kiểm tra

% 28,75 24 - 42,35

Số hồ sơ đã chỉnh sửa bổ sung theo kiến nghị

Hồ sơ 23 15 - 30

Tỷ lệ chỉnh sửa bổ sung/tổng số hồ sơ chọn kiểm tra

% 28,75 20 - 35,29

Một số trường hợp thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng nhưng chưa cập nhật số liệu tài chính, kết quả kinh doanh gần nhất theo quy định; Chưa thực hiện định giá lại tài sản bảo đảm định kỳ theo quy định, định giá lại tài sản bảo đảm nhưng tham khảo giá của tài sản so sánh giao dịch trên thị trường đã quá một năm; Tài sản bảo đảm hình thành trong tương lai là dự án đầu tư đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhưng chưa hoàn thiện thủ tục thế chấp; Cấp tín dụng cho khách hàng vay vốn với thời hạn vay chưa phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng; Giải ngân nhưng hồ sơ, chứng từ rút vốn vay chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp với mục đích vay vốn; Giải ngân vốn vay cho khách hàng bằng tiền mặt nhưng chưa cung cấp đầy đủ các hồ sơ theo quy định; Một số trường hợp nội dung biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay chưa đánh giá đầy đủ các khoản mục trọng yếu như khoản phải thu, phải trả, khả năng

luân chuyển hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn có thể ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ vay.

Về KSNB hoạt động kế tốn tài chính

Bảng 2.4.2.4: Bảng tổng hợp số lỗi sai sót, vi phạm ghi nhận qua các đợt kiểm tra tại SCB Bình Định giai đoạn 2018 - 2021

(Nguồn: Báo cáo kiểm kiểm tốn nội bộ SCB Bình Định qua các năm 2018 – 2021)

Năm Sai sót, vi phạm nghiệp vụ kế tốn tài chính Sai sót, vi phạm nghiệp vụ tín dụng Sai sót, vi phạm nghiệp vụ ngân quỹ Sai sót, vi phạm nghiệp vụ bán lẻ Tổng số sai sót, vi phạm 2018 5 23 7 25 60 2019 4 18 9 32 63 2020 - - - - - 2021 4 36 8 9 57

Trong giai đoạn 2018 - 2021, kết quả các đợt kiểm tra nội bộ cho thấy mức độ sai sót trong nghiệp vụ kế tốn tài chính là tương đói thấp, năm 2018 là 5 lỗi vi phạm chiếm tỷ lệ 8,3% tổng số sai sót trong các hoạt động nghiệp vụ, năm 2019 tỷ lệ này là 6,3% (đã giảm 2,0% so với năm trước), năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên đã làm gián đoạn việc tổ chức kiểm tra nội bộ của chi nhánh. Các lỗi sai sót trong cơng tác kế tốn tài chính ghi nhận qua 2020 gồm: Hạch tốn khơng kịp thời nghiệp vụ thanh lý tài sản; Hạch toán nghiệp vụ tiền quản lý và giữ hộ khác chưa đúng tài khoản chi tiết; Một số trường hợp hạch toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh chưa đúng nội dung tài khoản; Một số trường hợp hạch toán chưa đúng thời gian phát sinh nghiệp vụ thực tế; Quản lý tài khoản trung gian nhưng chưa chấp đối chiếu kịp thời, một số tài khoản có số dư trong nhiều ngày nhưng chưa xử lý kịp thời.

2.4.2.4. Về thông tin và truyền thông

Hệ thống thơng tin kế tốn, Quy trình kiểm sốt và luân chuyển chứng từ nhìn chung chặt chẽ, đặc biệt là các nội dung công tác của bộ phận hậu kiểm. Việc kiểm

tra, kiểm sốt chứng từ thực hiện địi hỏi bộ phận hậu kiểm phải kiểm sốt tồn bộ các giao dịch thực hiện trong ngày của CBNV trên tất cả các nội dung: Từ kiểm soát chế độ chứng từ kế toán, kiểm soát việc hạch tốn của các giao dịch đó vào TK kế tốn tổng hợp. Trong khi đó quy trình chưa nhấn mạnh vai trị của Kiểm soát viên bộ phận nghiệp vụ trong việc kiểm sốt lại một cách có hệ thống tồn bộ các giao dịch trong ngày của GDV.

Hệ thống báo cáo của Chi nhánh về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý và kiểm soát nội bộ của ngân hàng. Tuy nhiên, Chi nhánh chưa thiết lập hệ thống báo cáo riêng phục vụ cho việc kiểm soát hoạt động kinh doanh của chính đơn vị mình.

Bộ máy kế toán hiện nay được bố trí chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là việc bố trí những cán bộ làm hậu kiểm. Hiện nay, cán bộ làm cơng tác hậu kiểm chỉ có 03 cán bộ là chưa phù hợp với khối lượng công việc nhiều mà cán bộ hậu kiểm phải làm nên chất lượng công tác kiểm sốt sau cịn hạn chế. Ngồi ra, bộ phận hậu kiểm được bố trí thuộc phịng Kế tốn ngân quỹ, chịu sự phụ trách của trưởng phịng nên cơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cấp tín dụng phân khúc khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – chi nhánh tỉnh bình định (Trang 97 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)