Câu 8: Nêu các thành phần cơ bản và các phụ kiện của một van điều khiển Phân loại van

Một phần của tài liệu Cau hi ly thuyt diu khin qua trinh (Trang 48 - 49)

kiện của một van điều khiển. Phân loại van điều khiển theo cơ chế chấp hành.

Các thành phần cơ bản của van điều khiển:

- thân van nối với 1 cơ chế chấp hành(cùng với các phụ kiện liên quan) có khả năng thay đổi độ mở van theo tín hiệu từ bộ điều khiển.

- Phần thân van cùng các phụ kiện được gắn với đường ống đóng vai trị là phần tử điều khiển. Độ mở van và lưu lượng qua van được xác định bởi hình dạng và vị trí chốt van.

- cơ chế chấp hành là 1 cơ chế truyền động khí nén, thủy lực hoặc điện để định vị thành phần đóng mở van gồm có: màng chắn, lị xo, cầu van. Cơ cấu chấp hành van có nhiệm vụ cung cấp năng lượng và tạo ra chuyển động cho chốt van thông qua cần van (đối với chuyển động trượt) hoặc trục van( chuyển động xoay)

Phụ kiện của một van điều khiển:

Khâu chuyển đổi (transducer) Bộ định vị (positioner) Role tăng áp

Cảm biến giới hạn Van cuộn hút

Phân loại van điều khiển theo co chế chấp hành:

Van khí nén: Loại phổ biến nhất, truyền động khí nén nên sử dụng màng chắn/lị xo hoặc piston.

khiển là dòng điện, ta cần bộ chuyển đổi dịng điện – khí nén (I/P) tích hợp bên trong hoặc bên ngoài

Van điện: Cơ chế chấp hành sử dụng động cơ servo hoặc động cơ bước, được điều khiển trực

tiếp từ tín hiệu đầu ra của bộ điều khiển, thơng thường là dịng điện tương tự 4-20mA hoặc tín hiệu số. Van điện được sử dụng trong những ứng dụng cơng suất nhỏ địi hỏi độ chính xác cao.

Van thủy lực: Cơ chế chấp hành sử dụng hệ thống bơm dầu kết hợp màng chắn hoặc piston,

bơm dầu được điều khiển bởi tín hiệu ra từ bộ điều khiển. Van thủy lực được sử dụng cho các ứng dụng công suất lớn.

Van từ: Cơ chế chấp hành cuộn hút kết hợp lị xo, lực nén yếu và độ chính xác kém, chỉ phù hợp

cho các bài toán đơn giản.

Một phần của tài liệu Cau hi ly thuyt diu khin qua trinh (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w