nột nhất ở chặng thơ sau 1975) trong thơ Xuõn Quỳnh như một yếu tố làm nờn phong cỏch thơ của chị.
Cựng trưởng thành trong phong trào thơ trẻ chống Mỹ, trong dàn đồng ca chung của thế hệ, Xũn Quỳnh đó nhanh chúng tạo cho thơ mỡnh một giọng điệu riờng khụng dễ lẫn. Theo năm thỏng, lịch sử thơ ca Việt Nam sau 1975 đó trải qua bao biến đổi thăng trầm nhưng bạn đọc vẫn nhớ đến giọng thơ mang tớnh đa thanh của một tõm hồn phong phỳ, vừa thủ thỉ tõm tỡnh vừa mạnh mẽ cương quyết, dịu dàng như lời ru mà cũng rất nồng nhiệt, hào phúng, luụn khắc khoải õu lo nhưng cũng tràn đầy tin tưởng. Nếu núi giọng điệu khụng phải là cỏch núi mà là cảm xỳc, giọng điệu của tõm hồn thỡ chớnh những nột giọng điệu ấy đó khắc họa sinh động bức chõn dung "Người đàn bà yờu và làm thơ" (1). Khỏ nhiều nhà nghiờn cứu đó tỡm thấy sự lụi cuốn của giọng điệu trong thơ Xuõn Quỳnh, tuy nhiờn do xuất phỏt từ những gúc độ khỏc nhau, cỏc cụng trỡnh bài viết đú chưa thực sự sõu sắc và cú hệ thống. Trong phạm vi bài viết này chỳng tụi sẽ đi sõu tỡm hiểu giọng điệu khắc khoải, lo õu trong thơ Xuõn Quỳnh sau 1975 để thấy giọng điệu như một nột phong cỏch, bền vững với thời gian nhưng cũng cú những sự biến đổi phự hợp với thời đại. Trong sự đa điệu của thơ Việt Nam sau 1975, nột giọng điệu khắc khoải õu lo của thơ Xuõn Quỳnh (xuất hiện ở chặng thơ đầu và bộc lộ rừ nột ở chặng thơ này) đó tỡm được sự đồng điệu từ độc giả. Gúp phần làm nờn cỏi tụi đầy nữ tớnh trong thơ chị.
1. Trong xu hướng trở về với cỏi tụi cỏ nhõn của thơ Việt Nam sau 1975, giọng thơ Xuõn Quỳnh ngày càng trở nờn khắc khoải với những õu lo của cuộc sống ngày thường Xuõn Quỳnh ngày càng trở nờn khắc khoải với những õu lo của cuộc sống ngày thường
Từ sau cuộc khỏng chiến chống Mỹ, nhất là từ thời kỳ đổi mới của đất nước, văn học Việt Nam, trong đú cú thơ ca, bước vào một giai đoạn mới với những biến đổi to lớn và toàn diện. Trong sự biến đổi đú cần phải núi tới sự thay đổi về giọng điệu. Đó qua rồi những năm thỏng "Đất nước cú chung khuụn mặt cú chung tõm hồn / Nụ cười tiễn đưa
con nghỡn bà mẹ như nhau" (Chế Lan Viờn); đó qua rồi cỏi thời thơ ca cần phải cất giọng