SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HINĐU GIÁO DƯỚI SỰ THỐNG TRỊ CỦA ĐẠO HỒ

Một phần của tài liệu quá trình phát triển của tạp chí khoa học (Trang 71 - 75)

2.1. Sự nhấn mạnh con đường giải thoỏt sựng tớn (Bhakti)

Giải thoỏt là mục đớch cuối cựng của mọi tụn giỏo. Theo truyền thống Hinđu giỏo, cú ba con đường dẫn tới sự giải thoỏt: Con đường trớ thức (Jnana), con đường hành động (Karma) và con đường sựng tớn (Bhakti).

Hoàn toàn khỏc những thời kỳ phỏt triển trước, thời kỳ này Hinđu giỏo đó nhấn mạnh con đường giải thoỏt Bhakti, con đường rộng mở nhất cú thể dành cho mọi hạng người. Chỉ cần dõng tất cả lũng ngưỡng mộ, tin yờu chõn thành, nồng nhiệt của tớn đồ lờn đấng tối cao con người đó được giải thoỏt. Trong sự đàn ỏp tàn bạo của Hồi giỏo, Hinđu giỏo đó tỏ ra khoan hồ, rộng mở hơn bao giờ hết. Nú đó suy tụn tỡnh yờu và tụn giỏo tỡnh yờu. Thơ ca sựng tớn trung đại chớnh là kinh điển quan trọng của tụn giỏo ấy. Mảng thơ ca này đó thể hiện mónh liệt sự dõng hiến, thỏi độ kớnh tớn, ý thức phụng sự tận tõm tận lực của tớn đồ Hinđu đối với thần thỏnh. Từ thế kỷ XI những lời ca thành kớnh với tấm lũng dõng nguyện của những tớn đồ Bhakti đó tuụn trào, bỏng chỏy và đến tận thế kỷ XVII những lời ca tõm nguyện ấy vẫn tràn đầy niềm hứng khởi... Con đường Bhakti hoàn toàn phự hợp với đại đa số quần chỳng. Hinđu giỏo đó chống đỡ mọi cuộc tấn cụng gay gắt của đạo Hồi với một sức khỏng cự mềm dẻo và hiệu quả. Bởi vậy, trong thời kỳ này, nếu Hồi giỏo là tụn giỏo của nhà nước, của vương triều, của giai cấp thống trị thỡ Hinđu giỏo vẫn là tụn giỏo của quần chỳng nhõn dõn, của những giai tầng nghốo khổ khỏc nhau trong xó hội, của những con người chỉ cú lũng tin và sự sựng tớn. Hinđu giỏo, nhờ vậy, vẫn tiếp tục tồn tại và phỏt triển, vẫn phỏt huy được nền văn hoỏ rực rỡ của mỡnh, trong khi một số tụn giỏo bản địa khỏc gần như bị tiờu diệt.

2.2. Dành tỡnh yờu hết lũng đối với một vị thần duy nhất được cỏ thể hoỏ và nhõn cỏch hoỏ

Chỳng ta biết rằng, Hinđu giỏo là tụn giỏo thờ đa thần. Hệ thống thần linh của nú rất đồ sộ, bao gồm hàng nghỡn vị thần. Tuy nhiờn, Hinđu giỏo thời kỳ này khụng sựng tớn tất cả cỏc vị thần trong hệ thống thần linh đa dạng ấy mà chỉ dành tỡnh yờu cho một vị thần duy nhất. Chủ yếu là Vishnu với hai kiếp hoỏ thõn Krisna và hoàng tử Rama, Sihva cựng với Linga và vợ của thần.

Sự biến đổi của Hinđu giỏo thời kỳ này cũn được biểu hiện ở chỗ, cỏc vị thần mà tớn đồ Bhakti thờ phụng được cỏ thể hoỏ và nhõn cỏch hoỏ rừ nột. Nếu cỏc thần linh cơ bản của Hinđu giỏo vốn mang tớnh trừu tượng, thần thỏnh hoỏ, vốn là đấng siờu nhiờn, siờu nhõn thỡ nay đó trở thành những nhõn vật cú cỏ tớnh rất cụ thể, mang phẩm chất của con người. Cỏc vị thần này trong tõm thức của cỏc tớn đồ cũng hết sức gần gũi. Quan hệ giữa tớn đồ và thần khụng cũn là quan hệ giữa con người trần tục với lực lượng siờu nhiờn nữa mà trở thành một quan hệ riờng tư, tỡnh cảm, mang tớnh cỏ nhõn, mật thiết. Đú là quan hệ giữa “kẻ nụ tỡ” với “chỳa tể”, giữa “đệ tử” với “sư phụ”, giữa “con” với “mẹ, cha” và phổ biến, thường xuyờn nhất là giữa “người yờu” với “người yờu dấu”. Đú là những quan hệ hết sức trần thế, rất con người.

Những vị thần Bhakti cũng tràn đầy tỡnh cảm, đầy tỡnh yờu và sự hi sinh cho những tớn đồ trung thành. Sihva đó trở thành một vị thần đầy tỡnh thương mà cỏc tớn đồ mong mỏi. Krisna lại là một vũ trụ của tỡnh yờu. Trong tỏc phẩm nổi tiếng Gita Gụvinđa (Mục tử ca) của Jayadeva - tỏc phẩm được đỏnh giỏ là đứng ở vị trớ trung tõm trong dũng thơ sựng tớn bao trựm sỏu thế kỷ - Krisna đó hiện lờn với mọi phương diện: vẻ đẹp hỡnh thức, những khao khỏt bản năng, những lạc thỳ yờu đương. Nhõn vật này quả thật tràn ngập tỡnh yờu, thấm đẫm nhục cảm mà vẫn tao nhó, tuyệt nhiờn khụng dung tục, tầm thường… Hay Rama đó trở thành cứu cỏnh của cuộc sống. Vợ thần Sihva với nhiều tờn gọi khỏc nhau lại trở thành hỡnh ảnh người mẹ giàu lũng nhõn ỏi…

So với Hinđu giỏo thời kỳ trước, trạng thỏi tỡnh cảm của cỏc tớn đồ Bhakti cũng được thể hiện ở mức độ sõu sắc hơn. Lũng sựng tớn, trung thành, tỡnh yờu đối với đấng tối cao, cả niềm vui lẫn nỗi khổ đau đều được đẩy lờn đến tận cựng, sự hiến dõng, ý thức phụng sự cũng vậy, đến tận tõm, tận lực. Thơ ca sụng tớn trung đại chớnh là những đỉnh điểm xỳc cảm ấy.

2.3. Chủ trương thiết lập mối giao cảm trực tiếp giữa tớn đồ với thần thỏnh

Nột biến đổi này vừa thuộc phương diện giỏo lý, vừa thuộc phương diện lễ thức của tụn giỏo. Đẳng cấp tăng lữ Balamụn vốn cú vai trũ quan trọng trong cỏc lễ hiến tế, là người trung gian giữa tớn đồ và thần linh, cựng với nú là uy thế và đặc quyền của đẳng cấp này với cỏc đẳng cấp khỏc trong xó hội; khuynh hướng Bhakti chủ trương cần cú và chỉ cần cú một lũng sựng kớnh tại tõm, mong muốn thiết lập một tỡnh yờu trực tiếp và nguyờn sơ giữa tớn đồ và thần thỏnh, khụng cần đến một thế lực trung gian nào. Như vậy, giỏo lý Bhakti đó phủ nhận vai trũ trung gian của tăng lữ Balamụn, từ chối một tụn giỏo - tăng lữ và thay vào đú là một tụn giỏo- trỏi tim. Đõy cũng chớnh là tư tưởng chung của cỏc phong trào tụn giỏo cải cỏch khỏc. Sự biến đổi này đó nhấn mạnh vai trũ, giỏ trị của bản thõn tớn đồ trước thần thỏnh và trong tụn giỏo, bởi vậy, nú đó tấn cụng trực tiếp, tớch cực vào chế độ đẳng cấp tồn tại dai dẳng ở Ấn Độ.

2.4. Sự đơn giản hoỏ tối đa về mặt lễ thức

Cỳng tế, lễ nghi vốn chiếm vị trớ quan trọng trong Hinđu giỏo. Điều đú được quy định rừ trong cỏc bộ kinh cổ điển. Về sau, việc cỳng tế được đơn giản hoỏ bớt đi - cỏc lễ hiến tế sỳc vật được thay thế bằng những hiện vật, bờn cạnh những đền đài đồ sộ đó xuất hiện những điện thờ trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, về cơ bản lễ thức Hinđu giỏo vẫn rất cầu kỳ, phức tạp.

Phong trào Bhakti dưới thời người Hồi cai trị chủ trương đơn giản húa tối đa cỏc nghi lễ tụn giỏo cũng như hỡnh thức cỳng tế. Khụng cần đến những lễ hiến tế tốn kộm, khụng cần những đền đài kỡ vĩ, thậm chớ khụng cần bất cứ hỡnh tượng nào, chỉ cần “xõy dựng giỏo đường trong chớnh trỏi tim”, một lễ vật đơn giản nhưng với tất cả tấm lũng thành. Cú thể núi, đõy là đỉnh cao trong sự thể hiện đơn giản húa và khuynh hướng chống tệ hỡnh thức của đạo Hinđu. Sự biến đổi này hoàn toàn phự hợp với hoàn cảnh, khả năng của quần chỳng nhõn dõn lao động, đặc biệt dưới ỏch thống trị của người Hồi giỏo.

2.5. Kinh thỏnh phương ngữ thay thế cho những bộ kinh Sanxcrit cổ điển

Nếu những bộ kinh cổ điển Hinđu giỏo là kết quả của sự tỡm tũi khụng mệt mỏi qua nhiều thế hệ cỏc thỏnh nhõn, đạo sư, đạo sĩ và thuộc độc quyền của ngụn ngữ Sanxcrit thỡ kinh sỏch quan trọng của khuynh hướng Bhakti chớnh là sỏng tỏc của những đại biểu phong trào và được thể hiện bằng phương ngữ gần gũi, dễ hiểu.

Cỏc bộ kinh cổ điển Hinđu giỏo thực tế được lưu hành rất hạn chế trong số ớt người thuộc đẳng cấp Balamụn chuyờn tổ chức tế lễ. Một mặt, do đặc quyền của họ, mặt khỏc do sự khụng phổ biến của tiếng Sanxcrit. Khuynh hướng Bhakti cựng với sự tự do, cởi mở trong tinh thần là sự phúng khoỏng trong cỏch thể hiện. Thời kỳ này đó nở rộ phong phỳ trong bản sắc của rất nhiều ngụn ngữ địa phương: Tamin, Kannada, Tờlugu, Malayalam

(miền Nam), Bengali, Assam, Oriya (miền Đụng), Hinđi (miền Trung), Marathi, Gujarati, Sinđi(miền Tõy). Thơ văn phương ngữ khỏc biệt rừ ràng so với những kinh sỏch cổ điển Sanxcrit. Nú hoàn toàn tự phỏt và thấm nhuần một tỡnh cảm chõn thật, cũn kinh sỏch Sanxcrit mang tớnh gũ bú, bắt buộc. Mặt khỏc, cũng tiếp nối truyền thống Rig Vờđa ca ngợi thần thỏnh với hỡnh thức tụng thi, nhưng những cầu mong của cải cựng sức mạnh vật chất đó được thay thế bằng những khỏt vọng tõm linh. Chủ đề của những tỏc phẩm tụn giỏo thời kỳ này chớnh là tỡnh cảm tin yờu, sựng kớnh, dõng hiến của tớn đồ đối với vị thần mà họ lựa chọn. Bờn cạnh sỏng tỏc, cỏc tớn đồ Hinđu giỏo thời kỳ này cũn dịch những bộ kinh cổ điển sang tiếng địa phương.

Nhờ sỏng tỏc bằng phương ngữ với nội dung dễ hiểu nờn kinh sỏch Hinđu giỏo thời kỳ Hồi cai trị dễ dàng được lưu truyền sõu rộng trong quần chỳng, tạo sức chống đỡ hiệu quả đối với những đũn tấn cụng của Hồi giỏo.

Bờn cạnh việc tự thớch nghi bằng củng cố cỏ tớnh của mỡnh với những nột biến đổi như trờn, Hinđu giỏo cũn chọn lọc thu hỳt những yếu tố văn hoỏ mới từ Hồi giỏo.

2.6. Sự tiếp thu thuyết độc thần quyết liệt từ Hồi giỏo

Hồi giỏo là tụn giỏo độc thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà đạo Hồi tụn thờ là thỏnh Ala. Hoàn toàn khỏc biệt, Hinđu giỏo vốn thờ đa thần. Như vậy, hai tụn giỏo này cú quan niệm và niềm tin khỏc nhau đối với thần thỏnh. Điều đú dẫn đến thỏi độ thự địch, sự đàn ỏp khốc liệt, ý muốn tiờu diệt triệt để của những kẻ thống trị Hồi giỏo đối với Hinđu giỏo và những tụn giỏo bản địa khỏc. Mặc dự vậy, việc chung sống với nhau lõu dài trong cựng mụi trường đó đẫn tới sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai tụn giỏo. Chớnh J.Nờru đó từng nhận định “Thuyết độc thần quyết liệt của Hồi giỏo đó cú ảnh hưởng đến Hinđu giỏo và thỏi độ đa thần mơ hồ của người Hinđu cũng tỏc động đến người Hồi giỏo ở Ấn Độ”(4). Cựng với thuyết nhất nguyờn tuyệt đối vốn là cơ sở của phần lớn triết học Ấn Độ, mỗi tớn đồ Hinđu giỏo cú thể tự lựa chọn vị thần sựng tớn của mỡnh với những hỡnh thức thờ phụng phổ biến và giản đơn hơn. Như vậy, rừ ràng thuyết độc thần của Hồi giỏo đó cú mặt trong Hinđu giỏo thời kỳ này.

2.7. Sự tiếp thu tư tưởng dõn chủ

Tư tưởng dõn chủ, bỡnh đẳng của lý thuyết Hồi giỏo vốn hoàn tồn khỏc biệt với chế độ đẳng cấp đó bị “cốt hoỏ” ở Ấn Độ. Tư tưởng đú đó cú mặt trong sự phỏt triển của Hinđu giỏo. Cụ thể, được thể hiện trong khuynh hướng Bhakti với sự phỏt ngụn của nhiều đại biểu tụn giỏo. Hầu hết họ đều chống lại hệ thống xó hội lỳc bấy giờ, chống lại chế độ đẳng cấp, muốn phỏ huỷ mọi trật tự của nú. Cần phải thấy được đõy là nột biến đổi linh hoạt và rất “cỏch mạng” của Hinđu giỏo.

Túm lại, dưới gút giầy xõm lược và sự cai trị của những vương triều ngoại nhõn, với chớnh sỏch tụn giỏo tàn bạo và cuồng tớn, với sự xõm nhập, tấn cụng của Hồi giỏo, thực tế, văn hoỏ và tụn giỏo Ấn Độ đó cú sự biến đổi lớn lao. Văn hoỏ cổ điển chỡm lắng xuống bề sõu, Phật giỏo cỏo chung, đạo Jaina khú lũng tồn tại. Chỉ riờng Hinđu giỏo vẫn trụ lại và tiếp tục phỏt triển. Trong bối cảnh lịch sử ấy, Hinđu giỏo đó cú những biến đổi uyển

chuyển theo hai khuynh hướng cơ bản: Một mặt nú nhấn mạnh chủ nghĩa sựng tớn, suy tụn tụn giỏo tỡnh yờu, rộng mở hơn trong con đường giải thoỏt, đơn giản hoỏ mặt nghi lễ, khước từ vai trũ trung gian của tăng lữ Balamụn, địa phương hoỏ ngụn ngữ thể hiện, mặt khỏc, nú đó chọn lọc, tiếp thu những yếu tố văn hoỏ mới từ Hồi giỏo - đú là thuyết độc thần khụng hỡnh tượng, tư tưởng dõn chủ, bỡnh đẳng của đạo Hồi. Với những biến đổi, Hinđu giỏo khụng chỉ khẳng định được sức sống mónh liệt của mỡnh mà cũn thể hiện một tinh thần khoan dung tụn giỏo - tinh thần đỏng được gỡn giữ trong mọi thời đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Alaiep. L.E, Antụnụva.K. AxraphianK.D, “Lịch sử Ấn Độ trung đại”(3 tập), NXB

Matxcơva 1968 (PGS. Đặng Đức An, P.GS Đinh Ngọc Bảo dịch - bản lưu tại ĐHSPHN), Tr. 502.

[2] Antụnụva. K, Bụngatờvin.G, “Lịch sử Ấn Độ cổ đại và trung đại”, NXB Tiến Bộ,

Matxcơva 1979 (Nguyễn Việt dịch, bản lưu tại thư viện ĐHSPHN), Tr. 455.

[3] Durant. W, “Lịch sử văn minh Ấn Độ”, NXB Văn học Hà Nội, 1997(Nguyễn Hiến

Lờ dịch), Tr. 200.

[4] Nờru. J., “Phỏt hiện Ấn Độ” (tập 2), NXB Văn hoỏ, 1990, Tr.37.

[5] Renuie. L., “Đạo Hinđu”, Pari, 1961(Ban Đụng Nam Á dịch).

[6] Thedore, Ludwig. M., “Những con đường tõm linh phương Đụng”, Phần I, NXB

Văn hoỏ thụng tin, 2001.

[7] Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (Giới thiệu, tuyển chọn, trớch dịch), “Hợp tuyển văn

học Ấn Độ”, NXB Giỏo dục, 2002.

[8] Helmolt. D. R. H. F., “The world History”, Wlliam Heinemam, 1904. [9] Thapar. R., “A history of India”, Benguin Books, 1996.

Một phần của tài liệu quá trình phát triển của tạp chí khoa học (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)