TểM TẮT
Bài viết nghiờn cứu về cấu trỳc diễn ngụn bản tin cụng nghệ thụng tin tiếng Anh dựa trờn khung lý thuyết do Teun A van Dijk (1985 và 1988) và Allan Bell (1991) đề xuất. Ngoài ra, một số đặc điểm ngụn ngữ chớnh yếu như tổ hợp cỳ và mật độ từ vựng cũng được nghiờn cứu dựa trờn khung lý thuyết do M.A.K. Halliday (1985, 1993, và 1994) và Suzanne Eggins (1994) đưa ra. Kết quả tỡm được giỳp chỳng ta hiểu thờm về ngụn ngữ cũng như vai trũ của nú trong việc kiến tạo và hiểu được đầy đủ ý nghĩa cỏc bản tin cụng nghệ thụng tin.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngụn ngữ cú vai trũ quan trọng trong việc truyền đạt ý tưởng của người sử dụng về mặt cấu trỳc và tiềm năng diễn đạt ở cỏc mức độ, chức năng ngụn ngữ khỏc nhau. Nhu cầu giao tiếp toàn cầu bằng cả ngụn ngữ núi và viết ngày càng tăng lờn mạnh mẽ. Cỏc diễn ngụn tin cụng nghệ thụng tin (CNTT) là một trong những nguồn quan trọng cho độc giả cập nhật nhanh chúng cỏc thụng tin về sự thay đổi và phỏt triển của cụng nghệ thụng tin toàn cầu. Cỏc bản tin này cũng là một trong những nguồn tư liệu tham khảo cho giảng viờn và sinh viờn khai thỏc trong quỏ trỡnh giảng dạy và học tập tiếng Anh núi chung, đặc biệt là sử dụng chỳng trong quỏ trỡnh dạy học tiếng Anh chuyờn ngành cụng nghệ thụng tin. Vấn đề là làm thế nào để khai thỏc và giỳp giảng viờn, sinh viờn cũng như độc giả núi chung nắm bắt nội dung, ý tưởng cỏc bản tin một cỏch hiệu quả và thiết thực. Qua bài nghiờn cứu này, tỏc giả muốn tỡm hiểu cỏch tạo tin thụng qua cấu trỳc diễn ngụn và đặc điểm ngụn ngữ bản tin CNTT, từ đú giỳp cho việc khai thỏc và hiểu tin được hiệu quả, đồng thời nhằm “tỡm ra cỏch thức để hiểu được ngụn ngữ là gỡ và nú hoạt động như thế nào”. (Firth,1935:9)
2. NỘI DUNG
Tỏc giả sử dụng tổng hợp, cú chọn lọc khung nghiờn cứu lý thuyết cấu trỳc diễn ngụn do Teun A van Dijk (1985 và 1988) và Allan Bell (1991) đề xuất qua cỏc bài nghiờn cứu phõn tớch diễn ngụn cỏc phương tiện truyền thụng. Tỏc giả đồng thời nghiờn cứu một vài đặc điểm ngụn ngữ chớnh yếu như tổ hợp cỳ và mật độ từ vựng do M.A.K Halliday (1985, 1993, và 1994) và Suzanne Eggins (1994) đưa ra.
Van Dijk (1985) đưa ra khung lý thuyết phõn tớch cấu trỳc bản tin mà ụng gọi là “tổ chức thụng tin tổng thể” (global news organization) bao gồm cỏc chủ đề (tức cấu trỳc ngữ nghĩa) và sơ đồ siờu cấu trỳc (tức cấu trỳc trật tự thụng tin). Tổ chức thụng tin tổng thể được thể hiện ở cỏc tiờu đề (headlines) hoặc cỏc đoạn dẫn nhập (lead), chỳng được sắp xếp thành cỏc chủ đề cú liờn quan tới việc tổ chức trật tự thụng tin của một bài bỏo. Cấu trỳc trật tự thụng tin bao gồm cỏc phần: túm tắt (tiờu đề và dẫn nhập), sự kiện chớnh, thụng tin nền, kết quả, bỡnh luận. Phần túm tắt và sự kiện chớnh là bắt buộc, cỏc tiểu loại tin khỏc nhau cú cấu trỳc trật tự thụng tin khỏc nhau.
Bell (1991) cũng đưa ra cấu trỳc tương tự van Dijk (1985), tuy nhiờn cỏch thức tổ chức trật tự thụng tin của ụng cú phần khỏc van Dijk, đú là: túm tắt, sự định hướng, cỏc hoạt động đan xen, sự đỏnh giỏ, cỏc giải phỏp và đoạn kết.
Thuật ngữ “cõu” (sentence) đang cũn nhiều vấn đề cần bàn luận trong nghiờn cứu ngụn ngữ học. Ngụn ngữ học chức năng hệ thống do Halliday (1994: 216) đề xướng xem cõu như là một tổ hợp cỳ (clause complex). Theo đú, tổ hợp cỳ là một tập hợp hai hay nhiều cỳ trong đú cú cỳ chớnh và cỏc cỳ phụ bổ nghĩa cho cỳ chớnh. Tổ hợp cỳ giỳp chỳng ta xem xột tổ chức chức năng của cõu (Halliday Ibid.). Tổ hợp cỳ được phõn làm hai loại dựa trờn mối quan hệ thứ bậc thành tổ hợp cỳ đồng đẳng (parataxis) và tổ hợp cỳ phụ thuộc (hypotaxis), theo mối quan hệ logic ngữ nghĩa thành tổ hợp cỳ bành trướng (expansion) và tổ hợp cỳ phúng chiếu (projection).
Halliday và Martin (1993) định nghĩa mật độ từ vựng (lexical density) là một phương tiện để đo mật độ thụng tin trong một văn bản. Mật độ từ vựng cú liờn quan chặt chẽ với cỏc từ mang nội dung thụng tin (content words) hơn cỏc từ hành chức năng ngữ phỏp (grammatical words). Mật độ từ vựng càng cao thỡ mức độ hiểu văn bản càng giảm.
Dựa vào khung lớ thuyết kể trờn, tỏc giả chọn ngẫu nhiờn 10 trong số 368 bản tin CNTT tiếng Anh từ tạp chớ cụng nghệ hàng đầu của Mĩ ‘The PC WORLD’ phục vụ cho việc nghiờn cứu. Chỳng tụi phõn tớch cấu trỳc diễn ngụn bản tin CNTT về mặt tổ chức thụng tin tổng thể hay cấu trỳc tiờu đề bản tin (thematic structures) như: tiờu đề chớnh (headline) và tiờu đề dẫn nhập (lead) và về mặt cấu trỳc trật tự thụng tin: tiờu đề chớnh (headline), cỏc sự kiện chớnh (main events), thụng tin nền (backgrounds), kết quả (consequences), dẫn lời núi (verbal reactions), lời bỡnh luận (comment). Sau đú phõn tớch một vài đặc điểm ngụn ngữ như tổ hợp cỳ (clause complex) dựa trờn mối quan hệ thứ bậc, mối quan hệ logic ngữ nghĩa và đồng thời xem xột mật độ từ vựng (lexical density) trong bản tin CNTT.
2.1. Cấu trỳc bản tin CNTT
2.1.1. Về mặt cấu trỳc tiờu đề bản tin CNTT
Cấu trỳc tiờu đề bản tin quyết định tới sự thành cụng của một bài viết, nú quyết định tới việc độc giả cú muốn đọc tiếp phần cũn lại của bài bỏo hay khụng. Trong 10
bản tin CNTT được nghiờn cứu thỡ tất cả cỏc bản tin đều cú đủ 10/10 tiờu đề chớnh và tiờu đề phụ dẫn nhập. Điều này thể hiện rừ tầm quan trọng của cấu trỳc tiờu đề bản tin tiếng Anh được hỡnh thành theo cấu trỳc ngữ nghĩa ‘từ trờn xuống’ (top-to-bottom), tức là mức độ thụng tin càng quan trọng và cú tớnh khỏi quỏt cao sẽ được đưa lờn tiờu đề chớnh, theo sau chỳng là những thụng tin ớt quan trọng hơn. Ngoài ra, số từ trung bỡnh cho mỗi một tiờu đề chớnh và tiờu đề phụ lần lượt là 6 và 27 từ. Chỳng ta cú thể thấy qua vớ dụ cụ thể dưới đõy:
Tiờu đề chớnh: Linksys Offers Mac Setup App for Routers. (7 từ)
Tiờu đề phụ: Linksys on Thursday released a new Mac application to assist users
in setting up the company's routers. (17 từ)
Những từ vựng mang thụng tin (lexical words) được sử dụng nhiều hơn từ hành chức năng ngữ phỏp (functional or grammatical words) trong cấu trỳc tiờu đề bản tin CNTT nhằm gõy sức hấp dẫn cho độc giả.
2.1.2. Về mặt trỡnh tự nội dung bản tin CNTT
Bốn tiểu mục là: tiờu đề chớnh, cỏc sự kiện chớnh, thụng tin nền và kết quả thụng tin là bốn tiểu mục bắt buộc khi tạo một bản tin CNTT tiếng Anh. Tiờu đề chớnh và phụ là nơi thụng tin cụ đọng nhất được chuyển tải tới độc giả. Cỏc sự kiện chớnh là sự miờu tả những thụng tin xảy ra trước đú, tại thời điểm hiện tại cú liờn quan đến sự kiện đang đề cập. Thụng tin nền nhằm cung cấp và giải thớch thụng tin cho độc giả chủ đề mà cú thể họ chưa nắm bắt hoặc hiểu được, nếu khụng cú thụng tin nền thỡ độc giả là những người ớt biết về lĩnh vực CNTT sẽ gặp khú khăn trong việc nắm bắt được nội dung của bản tin. Kết quả thụng tin là nơi độc giả cú thể biết được là thụng tin mỡnh đang theo dừi được giải quyết như thế nào. Cỏc nhà bỏo thường trớch dẫn lời bỡnh luận của cỏc chuyờn gia về vấn đề đang được đề cập giỳp cho bản tin cú tớnh khỏch quan và cú độ tin cậy cao trước độc giả.
2.2. Một vài đặc điểm ngụn ngữ
2.2.1. Tổ hợp cỳ
Như đó đề cập ở mục II, tổ hợp cỳ được phõn làm hai loại dựa trờn mối quan hệ thứ bậc (the system of interdependency) thành tổ hợp cỳ đồng đẳng (parataxis) và tổ hợp cỳ phụ thuộc (hypotaxis), theo mối quan hệ logic ngữ nghĩa (the logico-semantic system) thành tổ hợp cỳ bành trướng (expansion) và tổ hợp cỳ phúng chiếu (projection).
a. Tổ hợp cỳ theo quan hệ thứ bậc
Tổ hợp cỳ đồng đẳng là sự nối kết cỏc cỳ cú quan hệ bỡnh đẳng, cỏc cỳ này cú thể đứng độc lập và đại diện cho cả tổ hợp cỳ. Ngược lại, tổ hợp cỳ phụ thuộc là sự ràng buộc cỏc cỳ khụng bỡnh đẳng và chỳng cú tớnh chất phụ thuộc khụng thể đứng độc lập.
Trong cấu trỳc bản tin CNTT tiếng Anh, tần suất người viết bỏo sử dụng tổ hợp cỳ đồng đẳng và tổ hợp cỳ phụ thuộc gần bằng nhau với 51% cho cỳ đồng đẳng và 49% cho cỳ phụ thuộc, điều này tạo nờn sự uyển chuyển của cõu cũng như tớnh chớnh xỏc của thụng tin giỳp độc giả đọc và hiểu nội dung bản tin CNTT dễ dàng hơn.
b. Tổ hợp cỳ theo mối quan hệ logic ngữ nghĩa
Hai mối quan hệ logic ngữ nghĩa đú là: tổ hợp cỳ bành trướng (expansion) và tổ hợp cỳ phúng chiếu (projection). Bành trướng là sự mở rộng nghĩa của cỳ thứ hai cho cỳ thứ nhất, bành trướng bao gồm ba tiểu loại: chi tiết húa, mở rộng và tăng cường. Phúng chiếu là việc chuyển một sự việc nào đú vào một lời núi hay ý nghĩ khỏc, hiểu là bắn hay phúng hỡnh ảnh của sự việc đú vào một lời núi hay ý nghĩ. Phúng chiếu bao gồm hai tiểu loại: lời và ý. Hiện tượng phúng chiếu khụng chỉ riờng cỏc động từ chỉ sự núi năng và suy nghĩ mà cũn được hiểu rộng hơn việc dẫn lời dẫn ý vỡ phúng chiếu bao gồm cả những động từ diễn đạt những cảm nhận khỏc như "tin”, 'thấy", "hiểu",… Dưới đõy là bảng tổng hợp tổ hợp cỳ theo quan hệ logic ngữ nghĩa:
Bảng 1. Tổ hợp cỳ theo mối quan hệ logic ngữ nghĩa thể hiện trong cỏc bản tin tiếng Anh
Tổ hợp cỳ theo mối quan hệ logic ngữ nghĩa Tần suất xuất hiện (%)
Chi tiết húa (Elaborating) (i.e.) 12,02
Mở rộng (Extending (and, or) 62,96
Bành tr
ướ
ng
Tăng cường (Enhancing (so, yet, then) 5,55
Trớch dẫn lời (Verbal process: direct speech) 10,18
Ph
úng
chi
ế
u
Trớch dẫn ý (Verbal process: indirect speech) 9,28
Về mặt bành trướng, việc mở rộng thụng tin được sử dụng nhiều nhất trong cấu trỳc bản tin với tần suất sử dụng là 62,96% trong 10 bản tin việc này giải thớch tại sao nhà bỏo thường sử dụng nhiều thụng tin nền cho bản tin CNTT nhằm thay đổi hoặc thờm thụng tin giỳp độc giả hiểu tin hơn.
Về mặt phúng chiếu, việc trớch dẫn lời chiếm 10,18% trong tổ hợp cỳ theo mối quan hệ logic ngữ nghĩa, nú đem lại sự chớnh xỏc và độ tin cậy cao đối với thụng tin mà độc giả đang quan tõm.
2.2.2. Mật độ từ vựng
Văn bản viết tiếng Anh cú mật độ từ vựng cao, đú là tỉ lệ phần trăm của những từ mang nội dung thụng tin trờn tổng số từ cú trong cỏc cỳ. Theo Eggins (1994: 60-61), từ mang nội dung thụng tin bao gồm: Danh từ, động từ chớnh, hầu hết cỏc tớnh từ và trạng từ. Từ hành chức năng ngữ phỏp hầu như khụng mang nội dung thụng tin mà chỉ diễn
đạt mối quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ với nhau trong phạm vi cỏc cỳ và tổ hợp cỳ. Từ hành chức năng ngữ phỏp bao gồm: Đại từ, giới từ, liờn từ, mạo từ và cỏc trợ động từ.
Eggins (Ibid) nghiờn cứu và cho thấy mật độ từ vựng trung bỡnh của diễn ngụn núi bỡnh thường là 33%, trong khi đú diễn ngụn viết bỡnh thường là 42%. Eggins (Ibid.:61- 89) đưa ra cụng thức tớnh mật độ từ vựng như sau:
Mật độ từ vựng = L/T x 100%, trong đú: T = Tổng số từ của văn bản,