TRIỀU HỒI GIÁO ĐấLI VÀ ĐẾ QUỐC MễGễN
Nguyễn Thị Võn1
1 Khoa Khoa học Xó hội, trường Đại học Hồng Đức
TểM TẮT
Hinđu giỏo là một tụn giỏo lớn của đất nước Ấn Độ. Thế kỉ XIII - XVII, Ấn Độ chịu sự xõm nhập và cai trị của người Hồi giỏo. Trong bối cảnh đú, sự đụng độ với Hồi giỏo đó làm cho cả Hinđu giỏo và Hồi giỏo cú sự cải huấn. Bài viết đề cập đến sự biến đổi của Hinđu giỏo trong bối cảnh khắc nghiệt của lịch sử, khẳng định sức sống mónh liệt của tụn giỏo này, và phõn tớch bài học về tớnh mềm dẻo, linh hoạt trong cỏch ứng xử tụn giỏo.
Núi đến Ấn Độ phải núi đến Ấn giỏo (Hinđu giỏo) và bờn cạnh nú là đạo Sikh và đạo Jaina. Đến nay, Hinđu giỏo vẫn là một tụn giỏo lớn trờn thế giới. Ở Việt Nam, Ấn giỏo vụ cựng nhỏ bộ, chủ yếu cú trong đồng bào Chăm - nhưng nghiờn cứu về nú là rất cần.
Định nghĩa Hinđu giỏo rất khú. Mặc dự khụng hề cú một khỏi niệm về Thiờn Chỳa, nhưng Hinđu giỏo vẫn là một tụn giỏo độc thần- độc thần trong thế đa thần rất đặc biệt. Ba yếu tố thần linh của Hinđu giỏo là Brahma, Vishnu và Shiva. Toàn bộ triết lý Hinđu giỏo nằm trong bộ kinh Upanishad, trong đú vũ trụ luận của Hinđu giỏo lấy Ấn Độ là mẹ, lấy cội gốc là Brahma - thần sỏng tạo. Vỡ thế, tụn giỏo này là một cốt lừi của văn minh Ấn Độ.
Giai đoạn thế kỷ XIII - XVII là giai đoạn Ấn Độ chịu sự xõm nhập và cai trị của người Hồi giỏo. Trong mụi trường Ấn Độ, sự đụng độ với Hồi giỏo đó làm cho cả Hinđu giỏo và Hồi giỏo cú sự cải huấn. Bài viết đề cập đến sự biến đổi của Hinđu giỏo trong bối cảnh khắc nghiệt, khụng chỉ mong muốn khẳng định sức sống mónh liệt của tụn giỏo này, mà cũn đưa ra cỏch ứng xử tụn giỏo đỏng là một bài học lớn cho lịch sử. 1. SỰ XÂM NHẬP CỦA ĐẠO HỒI VÀO ẤN ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH TễN GIÁO CỦA VƯƠNG TRIỀU HỒI GIÁO Đấ LI, MễGễN
Hồi giỏo xõm nhập vào Ấn Độ ngay từ nửa sau thế kỷ VII. Ban đầu, người mang Hồi giỏo đến đõy là cỏc thương nhõn và cỏc nhà truyền giỏo đến từ Trung Cận Đụng. Tuy nhiờn, sự xõm nhập và truyền bỏ rộng rói đạo Hồi gắn liền với cỏc cuộc xõm lăng bằng vũ lực của người Hồi vào xứ sở này. Năm 711, quõn đội Ảrập tấn cụng chinh phục vựng Sindơ của Ấn Độ và lập ra hai quốc gia Hồi giỏo. Sindơ trở thành “tiền đồn” Hồi giỏo. Đến cuối thế kỷ XII, Ấn Độ đó chịu nạn xõm lược với quy mụ lớn của cỏc tộc người Hồi giỏo. Vào đầu thế kỷ XIII, toàn bộ miền Bắc Ấn bị người Hồi giỏo chinh phục, tỏch ra thành lập vương triều riờng - vương triều Hồi giỏo Đờli. Dõn Ấn Độ và tụn giỏo của họ chớnh thức bước vào thời kỳ trực tiếp nằm dưới sự thống trị của người Hồi giỏo.
Để đưa Hồi giỏo “lờn ngụi”, nhằm tạo một cụng cụ tinh thần hỗ trợ và bảo vệ cho chớnh quyền thống trị, đồng thời thực hiện “nhiệm vụ thiờng” của đạo Hồi, cỏc Xuntan Đờli đó thực hiện chớnh sỏch tụn giỏo cực kỳ phản động. Một mặt, chỳng khụng trừ những biện phỏp bạo lực bắt buộc tớn đồ Hinđu giỏo cải húa theo đạo Hồi, tiến hành đàn ỏp khốc liệt Hinđu giỏo và cỏc tụn giỏo bản địa; mặt khỏc chỳng sử dụng những biện phỏp mua chuộc về kinh tế, chớnh trị. Tớnh chất tàn bạo của sự cưỡng bức thể hiện rừ trong việc cỏc Xuntan Đờli đặt những người Hinđu giỏo trước sự lựa chọn “đạo Hồi hay là chết”[1]. Lịch sử đẫm mỏu của Ấn Độ trong thời kỳ cỏc Hồi vương Đờli cai trị đó chứng thực sự tàn bạo đú. Vớ dụ, chớnh người sỏng lập Hồi quốc Đờli Cututdin Aibech đó phỏ huỷ hàng ngàn nhà thờ Hinđu giỏo và thay thế vào đú những thỏnh đường Hồi giỏo. Hành động này thể hiện sự xỳc phạm niềm tin tụn giỏo của bọn thống trị đối với tớn đồ Hinđu một cỏch sõu sắc. Hồi giỏo rừ ràng được ỏp đặt bằng chớnh sức mạnh của nhà nước, bằng sự phỏ hoại, chà đạp, xỳc phạm tàn bạo những tụn giỏo bản địa: “Người Hồi giỏo muốn mua chỗ ngồi trờn thiờn đường bằng mỏu của bọn bất trung” (khụng thờ thỏnh Ala) [3]. Cả năm triều đại Đờli đều xem Hinđu giỏo là “tà giỏo” và thẳng tay đàn ỏp phong trào đấu tranh của họ khụng thương tiếc. Những người tham gia đấu tranh hoặc là bị lột da sống, bị nộm xuống chõn voi, vựi vào đống rơm cho chết ngạt, treo cổ lờn cổng thành Đờli, hoặc bị biến thành nụ lệ [2].
Bờn cạnh những biện phỏp bạo lực đẫm mỏu trờn, cỏc Xuntan Đờli cũn thực hiện chớnh sỏch phõn biệt đối xử để mua chuộc, lụi kộo tớn đồ của cỏc tụn giỏo khỏc theo đạo Hồi. Người Hồi giỏo, khụng phụ thuộc vào địa vị xó hội đều được hưởng những đặc quyền nhất định: được cử làm quan, khi phạm phỏp được xột xử ở toà ỏn riờng, thương nhõn được chiếu cố về thuế mỏ - chỉ phải nộp bằng 1/2 so với thương nhõn Hinđu giỏo, được miễn thuế đầu người, giảm mức thuế ruộng. Cỏc Hồi vương Đờli cũn cho phộp người Hinđu giỏo ở bất kỳ đẳng cấp nào nếu lấy vợ hoặc chồng người Hồi giỏo đều trở thành tớn đồ Hồi giỏo và được hưởng ưu đói. Nếu những biện phỏp bạo lực tỏ ra ớt hiệu quả thỡ những biện phỏp mua chuộc này đó hấp dẫn được một bộ phận đụng đảo tớn đồ Hinđu giỏo cải hoỏ theo đạo Hồi. Hinđu giỏo đứng trước thử thỏch khốc liệt của lịch sử.
Sang thời thống trị của vương triều Mụgụn, mặc dự cú mềm dẻo hơn nhưng với Hinđu giỏo, vẫn là quan hệ với sự “thống trị” của Hồi giỏo.
Trong bối cảnh trờn, để chống lại sự tấn cụng, tiờu diệt của đạo Hồi, tiếp tục trụ lại và phỏt triển, Hinđu giỏo đó cú những biến đổi phự hợp.