Cỏch thức tỡm ý cho bài làm văn theo sỏch giỏo khoa Ngữ văn THPT & THCS hiện hành

Một phần của tài liệu quá trình phát triển của tạp chí khoa học (Trang 92 - 94)

L = Tổng số từ mang nội dung thụng tin (exical words).

2. ĐỀ LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT VÀ THCS HIỆN HÀNH

4.2. Cỏch thức tỡm ý cho bài làm văn theo sỏch giỏo khoa Ngữ văn THPT & THCS hiện hành

hiện hành

Để HS khụng bị lạc đề, lạc ý hay bỏ sút ý trong quỏ trỡnh tỡm ý cho bài làm văn, theo chỳng tụi cú thể tiến hành theo cỏch sau:

- Thứ nhất, dựa vào tớnh chất của dạng bài mà đề yờu cầu tạo lập để tỡm ý cho bài viết: trả lời cõu hỏi viết cỏi gỡ?

- Thứ hai, căn cứ vào vấn đề được nờu ra trong đề bài để đặt ra cỏc cõu hỏi và trả lời cõu hỏi. Đõy thực chất là cỏch buộc HS phải đọc kĩ đề bài, lật đi lật lại vấn đề ở nhiều mặt để tỡm ý cho bài làm văn trước khi viết bài.

Vớ dụ 5. Tỡm ý cho đề bài: Cõy lỳa Việt Nam

Tớnh chất của dạng bài

thuyết minh Tỡm ý cho bài văn thuyết minh cõy lỳa Việt Nam Giới thiệu, thuyết minh

về đặc điểm, cấu tạo,

lợi ớch của đối tượng được thuyết minh

- Giới thiệu về cõy lỳa

+ Cấu tạo, đặc điểm của cõy lỳa qua cỏc thời kỳ sinh trưởng, phỏt

triển.

- Lợi ớch của cõy lỳa:

+ Cỏc sản phẩm làm ra từ lỳa gạo.

+ Lỳa gạo là nguồn lương thực chớnh trong đời sống con người và phỏt triển kinh tế đất nước.

+ Cỏc vật dụng làm ra từ rơm rạ lỳa - Thỏi độ đối với cõy lỳa: Gắn bú, tự hào.

Vớ dụ 6. Tỡm ý cho đề bài: Nhà thơ Tố Hữu viết: “ễi sống đẹp là thế nào hỡi bạn”? Anh (chị) hóy tỡm cõu trả lời trong cuộc sống và trong Văn học.

Tớnh chất của dạng bài nghị luận về một vấn

đề tư tưởng đạo lớ

Tỡm ý cho bài văn nghị luận về tư tưởng sống đẹp

Bàn bạc làm sỏng tỏ một vấn đề thuộc lĩnh

vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người, chỉ ra chỗ đỳng (hay

chỗ sai) của một tư tưởng nào đú nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.

- Giới thiệu tư tưởng sống đẹp: Trong cuộc sống, con người luụn

hướng tới “cỏi Chõn, Thiện, Mĩ” vỡ họ luụn mong muốn được hoàn thiện vụ tận bản thõn làm cho cuộc đời mỡnh trở nờn cú ý nghĩa hơn. - Giải thớch tư tưởng sống đẹp: là sống cú ớch, biết hi sinh, cú tõm hồn yờu đời, cú ý chớ nghị lực, cú khỏt vọng hồi bóo…v.v

- Chứng minh và phõn tớch cỏc mặt biểu hiện của tư tưởng sống đẹp + Dẫn chứng tiờu biểu trong cuộc sống: những tấm gương người thực, việc thực.

+ Dẫn chứng tiờu biểu trong Văn học: ca dao, truyện cổ tớch, thơ Trung đại, văn thơ khỏng chiến, văn học sau 1975 đến nay.

- Nờu nhận xột đỏnh giỏ về cỏc biểu hiện sống đẹp đú trong bối

cảnh của cuộc sống riờng, chung.

- Nờu nhận thức mới và tỏ ý hành động: “Đời người chỉ sống cú một lần phải sống sao cho ra sống? Phải sống sao cho trước khi nhắm mắt xuụi tay ta khỏi xút xa õn hận vỡ những năm thỏng đó sống hoài, sống phớ. Để trước khi nhắm mắt xuụi tay ta cú thể tự hào rằng: tất cả đời ta, tất cả sức lực ta ta đó hiến dõng cho sự

nghiệp cao quý của loài người”! Lời bất hủ của chàng thanh niờn Paven Coosơghin trong tiểu thuyết “Thộp đó tụi thế ấy” cũng là

phương chõm sống đẹp của tuổi trẻ chỳng tụi trong thời đại đất

5. KẾT LUẬN

Làm văn là một cụng việc đầy sỏng tạo và khú nhọc khụng chỉ đũi hỏi ở người viết sự am hiểu chữ nghĩa, năng lực tư duy, vốn hiểu biết mà cũn thử thỏch trỡnh độ tạo lập VB và cả nhõn cỏch, cỏ tớnh của người cầm bỳt. Tỡm hiểu đề và tỡm ý là những thao tỏc, kĩ năng quan trọng làm nờn trỡnh độ tạo lập VB của người làm văn. Những nghiờn cứu của chỳng tụi về cỏch tỡm hiểu đề và tỡm ý cho bài làm văn nhằm giỳp GV và HS bổ sung kiến thức về tạo lập VB, nõng cao chất lượng làm văn theo sỏch giỏo khoa Ngữ

văn mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn), “Ngữ văn THCS”, NXBGD, 2002 -2005.

[2] Trần Đỡnh Sử (chủ biờn), “Ngữ văn THPT”, SGK thớ điểm Ban KHXH & NV, Bộ 1, NXBGD, 2003 - 2005.

[3] Phan Trọng Luận (chủ biờn), “Ngữ văn THPT”, SGK thớ điểm Ban KHXH & NV, Bộ 2, NXBGD , 2003 - 2005.

[4] Đỗ Ngọc Thống (chủ biờn), “Hệ thống đề mở Ngữ văn 10”, NXBGD, 2007.

[5] Hoàng Như Mai (2005), “Sự rung cảm và sỏng tạo của học sinh cú nguy cơ mũn”,

Tạp chớ Dạy và Học ngày nay số 6, tr 5 - 6.

Một phần của tài liệu quá trình phát triển của tạp chí khoa học (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)