CHIẾN TRANH LẠNH Lờ Sĩ Hưng

Một phần của tài liệu quá trình phát triển của tạp chí khoa học (Trang 66 - 69)

Lờ Sĩ Hưng1

1 Khoa Khoa học Xó hội, trường Đại học Hồng Đức

TểM TẮT

Sau chiến tranh lạnh, Đụng Nam Á vẫn tiếp tục chiếm vị trớ quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Mỹ coi việc phỏt triển quan hệ với cỏc nước ASEAN là một trong những trọng điểm trong chiến lược chõu Á của mỡnh, ra sức thõm nhập vào ASEAN trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, quõn sự và kinh tế, cố gắng đưa ASEAN vào quỹ đạo chiến lược toàn cầu của Mỹ. Sự gia tăng can dự của Mỹ đối với Đụng Nam Á khụng chỉ bắt nguồn từ việc điều chỉnh chiến lược toàn cầu mới của Mỹ, mà cũn bởi vị trớ chiến lược quan trọng của Đụng Nam Á

Đụng Nam Á là khu vực cú nhiều lợi thế về địa lý tự nhiờn, tài nguyờn, lại là địa bàn cú vị trớ vụ cựng quan trọng trong hệ thống đường hàng hải quốc tế. Đõy là khu vực chiến lược cú quan hệ về lợi ớch với tất cả cỏc cường quốc trờn thế giới trong lịch sử và hiện nay. Chiến tranh lạnh kết thỳc đó tỏc động sõu sắc tới cục diện chớnh trị ở Đụng Nam Á. Do đối đầu Đụng - Tõy đó tạm thời lắng xuống, cỏc nước lớn đó tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch của mỡnh trờn bỡnh diện quốc tế cũng như khu vực, trong đú Đụng Nam Á vẫn tiếp tục chiếm vị trớ quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ và cỏc cường quốc khỏc.

Được coi là siờu cường duy nhất cũn lại sau chiến tranh lạnh, Mỹ luụn nhấn mạnh vai trũ lónh đạo thế giới của mỡnh và mưu đồ đặt toàn cầu dưới sự kiểm soỏt của mỡnh. Mỹ luụn coi Đụng Nam Á là khu vực quan trọng trong chiến lược toàn cầu, và là một trong những mắt xớch trung tõm trong chiến lược chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của Mỹ. Sau chiến tranh lạnh, dự phải đúng cửa cỏc căn cứ quõn sự ở Philippin, Mỹ vẫn tiếp tục tuyờn bố giữ cam kết an ninh với cỏc nước đồng minh cũ trong khu vực, đồng thời ủng hộ những hỡnh thức hợp tỏc an ninh đa phương của ASEAN và quỏ trỡnh mở rộng Hiệp hội của tổ chức này. Mỹ luụn coi trọng quan hệ với cỏc nước ASEAN.

Đụng Nam Á cú vị trớ địa - chớnh trị quan trọng ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đụng Nam Á là nơi tập trung cỏc trung tõm sức mạnh chủ yếu của thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Nga. Trong thời hậu chiến tranh lạnh, Mỹ coi việc ngăn chặn của cỏc nước lớn cú thể thỏch thức và làm lung lay địa vị siờu cường duy nhất của mỡnh là mục tiờu cốt lừi trong chiến lược toàn cầu. Nhiệm vụ quan trọng nhất trong chiến lược toàn cầu

của Mỹ là khống chế Nhật Bản, phũng ngừa, kỡm chế Trung Quốc và Nga. Kiểm soỏt được Đụng Nam Á sẽ khiến Mỹ giành được ưu thế ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Đụng Nam Á nằm ở nơi giao nhau của hai tuyến giao thụng trờn biển quan trọng bậc nhất thế giới. Phớa Đụng và phớa Tõy nối liền Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương, phớa Nam và phớa Bắc nối liền ễxtrõylia và Niu Dilõn, Đụng Bắc Á lại với nhau. Gần một nửa số tàu buụn trờn toàn thế giới đi qua vựng biển Đụng Nam Á. Đường hàng hải giao thụng trờn biển Đụng Nam Á, trong đú cú eo biển Malacca là mạch mỏu kinh tế sống cũn của Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc [1]. Kiểm soỏt được mạch mỏu kinh tế này khụng chỉ là điều cần thiết để Mỹ sinh tồn và phỏt triển, mà cũn cú lợi cho việc Mỹ thao tỳng kinh tế của cỏc nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Đối với cỏc cuộc tranh chấp chủ quyền ở biển Đụng, Mỹ tuyờn bố ủng hộ giải quyết cỏc cuộc tranh chấp này thụng qua con đường thương lượng hũa bỡnh, phản đối sử dụng vũ lực để khẳng định chủ quyền của bất kỡ nước nào: “Hoa Kỳ coi những vựng biển sõu ở biển Đụng là vựng biển chung của quốc tế. Lợi ớch chiến lược của Mỹ trong việc duy trỡ tuyến giao thụng nối liền Đụng Nam Á, Đụng Bắc Á và Đại Tõy Dương làm cho Mỹ thấy sự cần thiết phải chống lại bất cứ tuyờn bố hải phận nào vượt quỏ cụng ước quốc tế về luật biển” [2].

ASEAN khụng chỉ bao gồm những quốc gia cú dõn số đụng và vị trớ chiến lược quan trọng, mà cũn là tổ chức hợp tỏc thống nhất khu vực quan trọng nhất, mức độ liờn kết chỉ sau Liờn minh chõu Âu. ASEAN ngày càng phỏt huy vai trũ chủ đạo trong cỏc cụng việc của khu vực Đụng Á và cơ chế hợp tỏc khu vực. Mỹ cần thiết lập mối quan hệ hợp tỏc với cỏc nước ASEAN và dựa vào ảnh hưởng của ASEAN để củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của mỡnh ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Mỹ coi việc phỏt triển quan hệ với cỏc nước ASEAN là một trong những trọng điểm của chiến lược chõu Á của mỡnh, ra sức thõm nhập vào ASEAN trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, quõn sự và kinh tế, cố gắng đưa ASEAN vào quỹ đạo chiến lược toàn cầu của Mỹ. Sang thế kỉ 21, đặc biệt từ sau sự kiện 11-9-2001, Mỹ đó tăng cường giao lưu và hợp tỏc quõn sự, tăng thờm viện trợ quõn sự, liờn tiếp tổ chức cỏc cuộc tập trận chung và cỏc chuyến thăm của hải quõn Mỹ. Mỹ cũn mở chiến tuyến thứ hai cho cuộc chiến chống khủng bố quốc tế. Thỏng 8-2002, Mỹ và ASEAN đó ra ''Tuyờn bố chung hợp tỏc chống

khủng bố quốc tế'', đỏnh dấu sự hỡnh thành đồng minh chống khủng bố giữa Mỹ và ASEAN. Những điều này cú lợi cho Mỹ trong việc đưa cỏc nước Đụng Nam Á vào quỹ đạo chiến lược toàn cầu của mỡnh trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ [3].

Trong lĩnh vực chớnh trị, Mỹ ra sức lấy mụ hỡnh của mỡnh để cải tạo cỏc nước Đụng Nam Á. Trong khi phỏt triển quan hệ chớnh trị gần gũi với ASEAN, Mỹ cũng tăng cường lợi dụng vấn đề dõn chủ, nhõn quyền để can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc nước này. Chớnh sỏch dõn chủ và nhõn quyền của Mỹ với ASEAN khụng đồng nhất. Với những

nước là đồng minh trong cuộc chiến chống khủng bố, Mỹ khụng quỏ thỳc ộp trong vấn đề nhõn quyền. Với ba nước Đụng Dương và Mianma khụng phải là đồng minh, Mỹ tăng cường sức ộp rất lớn trong vấn đề dõn chủ nhõn quyền. Thủ đoạn của Mỹ thường gắn việc phỏt triển quan hệ và cung cấp viện trợ với tỡnh hỡnh dõn chủ và nhõn quyền của cỏc nước ASEAN, chỉ trớch cỏc nước khụng học theo chế độ dõn chủ và quan niệm nhõn quyền kiểu phương Tõy: “Lợi dụng khuynh hướng chớnh trị húa vấn đề dõn tộc, tụn giỏo ngày càng tăng, cỏc thế lực quốc tế đứng đầu là Mỹ đang ra sức xỳi giục, cam kết hỗ trợ cỏc lực lượng ly khai nỳp dưới vỏ tụn giỏo, dõn tộc để chống phỏ cỏc nước, trong đú ngoài Việt Nam thỡ Lào, Cămpuchia và Mianma là những nước được Mỹ ''quan tõm'' nhiều” [4]. Mỹ ủng hộ cỏc tổ chức phi chớnh phủ của những nước ở khu vực này, bồi dưỡng cỏc thế lực thõn Mỹ. Mỹ ra sức ỏp đặt quan niệm giỏ trị dõn chủ, nhõn quyền và ý thức hệ của mỡnh cho cỏc nước này, mưu đồ đồng húa họ về chớnh trị, từ đú đưa khu vực Đụng Nam Á vào phạm vi thế lực của Mỹ.

Trong lĩnh vực kinh tế, Đụng Nam Á được coi là thị trường nước ngoài lớn thứ ba của Mỹ sau Nhật Bản và EU, Mỹ coi ASEAN là đối tỏc thương mại và đối tượng đầu tư quan trọng của nước mỡnh. Hiện nay Mỹ là đối tỏc thương mại và nguồn vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu của cỏc nước ASEAN. Năm 2001 thương mại hai chiều Mỹ - ASEAN đạt 107 tỉ USD. Mỹ bỏ tiền giỳp cỏc nước ASEAN tiến hành cải cỏch cơ chế kinh tế, thỳc đẩy nền kinh tế của những nước này phỏt triển. ''Kế hoạch hành động ASEAN'' được bắt đầu năm 2002, đó thực thi được hơn 20 hạng mục, riờng Mỹ đó chi 9 triệu USD. Đồng thời Mỹ cũn vạch kế hoạch cựng cỏc nước ASEAN kớ Hiệp định thương mại tự do, qua đú gắn chặt hơn nữa quan hệ với cỏc nước ASEAN. Việc gia tăng thương mại giữa Mỹ với cỏc quốc gia sẽ đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế của khu vực, biến khu vực này trở thành thị trường hấp dẫn hơn đối với hàng húa và dịch vụ của Mỹ.

Lợi ớch chiến lược của Mỹ ở Đụng Nam Á tập trung vào phỏt triển cỏc quan hệ an ninh và kinh tế song phương và đa phương. Cỏc mục tiờu an ninh của Mỹ là duy trỡ liờn minh với Thỏi Lan, Philippin, Singapo và cỏc nước ASEAN khỏc, khuyến khớch sự nổi lờn của một ASEAN hựng mạnh, liờn kết cú khả năng tăng cường an ninh và thịnh vượng khu vực. Chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ đối với Đụng Nam Á dựa trờn hai quan điểm:

- Mỹ duy trỡ quan hệ ngày càng hiệu quả với ASEAN và tăng cường đối thoại an ninh theo diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF).

- Mỹ theo đuổi cỏc sỏng kiến tay đụi với từng nước Đụng Nam Á, nhằm thỳc đẩy dõn chủ, nhõn quyền và ổn định chớnh trị, hỗ trợ cải cỏch kinh tế theo hướng thị trường và giảm tỏc động của tội phạm cú tổ chức.

Sự gia tăng can dự của Mỹ đối với Đụng Nam Á khụng chỉ bắt nguồn từ việc điều chỉnh chiến lược toàn cầu mới của Mỹ, mà cũn bởi vị trớ chiến lược quan trọng của Đụng Nam Á. Hơn nữa, chớnh cỏc nước Đụng Nam Á, tuy ở cỏc mức độ khỏc nhau, nhưng đều

cần vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật, quõn sự, sự đảm bảo ngầm hay cụng khai về chớnh trị của mỡnh, nờn Mỹ can dự vào khu vực khụng mấy khú khăn [5].

Với Việt Nam, cần khai thỏc tối đa vị thế địa - chớnh trị của mỡnh, tiếp tục thực hiện đường lối ngoại giao và chớnh sỏch đối ngoại đỳng đắn của Đảng đề ra về “cõn bằng chiến lược” trong quan hệ với cỏc nước lớn, đồng thời tạo ra bước đột phỏ trong quan hệ với Mỹ, tỡm kiếm cỏc phương thức thớch ứng duy trỡ, củng cố an ninh khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lờ Sĩ Hưng, “An ninh eo biển Malacca”, Tạp chớ Nghiờn cứu Đụng Nam Á, Số 5

(80), 2006, Tr 64-68.

[2] Nguyễn Duy Quý, “Tiến tới một ASEAN hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển bền vững”, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 2004, Tr 293.

[3] "An ninh Đụng Nam Á một năm sau vụ khủng bố 11-9-2001", Tạp chớ Nghiờn cứu

Quốc tế, (48), Tr 45-53.

[4] Nguyễn Văn Lan, “Nhõn tố địa - chớnh trị trong chiến lược toàn cầu mới của Mỹ đối

với khu vực Đụng Nam Á”, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, Tr.48.

[5] Lờ Khương Thựy, “Chớnh sỏch của Hoa Kỳ với ASEAN trong và sau chiến tranh

lạnh”, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 2003.

Một phần của tài liệu quá trình phát triển của tạp chí khoa học (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)