Thống kê lồi theo họ cơn trùng cánh cứng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KV ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 58)

STT Tên họ Số

loài % loài Số giống % giống Tên Khoa học Tên Việt Nam

1 Anobiidae Họ Mọt gỗ 3 2,44 2 2,27

2 Anthribidae Họ Mọt râu dài 2 1,63 2 2,27

3 Buprestidae Họ Bổ củi giả 8 6,5 2 2,27

4 Cerambycidae Họ Xén tóc 17 13,82 16 18,19

5 Chrysomelidae Họ Bọ lá 19 15,44 10 11,36

6 Coccinellidae Họ Bọ rùa 16 13,01 11 12,5

7 Curculionidae Họ Vòi voi 10 8,13 8 9,1

8 Scarabaeidea Họ Bọ hung 38 30,89 27 30,68

9 Meloidae Họ Ban miêu 2 1,63 2 2,27

10 Elateridae Họ Bổ củi 2 1,63 2 2,27

11 Tenebrionidae Họ Bóng tối 3 2,44 3 3,41

12 Lucanidae Họ Kẹp kìm 1 0,81 1 1,14

13 Erotylidae Họ Bọ nấm vệt 2 1,63 2 2,27

Qua bảng 4.4 ta thấy số loài Cánh cứng theo các họ điều tra được tại khu vực nghiên cứu là 123 loài và 88 giống thuộc 13 họ. Trong đó họ Bọ hung (Scarabaeidae) là họ có số lồi chiếm nhiều nhất với 38 loài chiếm đến 30,89% số lượng loài đã điều tra được, tiếp đến là họ Bọ lá (Chrysomelidae) với 19 loài chiếm 15,44%, họ Bọ rùa (Coccinellidae) với 16 loài chiếm 13,01%, họ Xén tóc (Cerambycidae) với 17 lồi chiếm 13,82%, họ Vịi voi (Curculionidae) với 10 loài chiếm 8,13%, họ Bổ củi giả (Buprestidae) với 8 loài chiếm 6,5%, họ Mọt gỗ (Anobiidae) và họ Bóng tối (Tenebrionidae) với 3 lồi chiếm 2,44%, họ Mọt râu dài (Anthribidae), họ Ban miêu (Meloidae) và họ Bổ củi (Elateridae) với 02 lồi chiếm 1,63%, họ Kẹp kìm (Lucanidae) chiếm 0,81%.

Với 27 giống họ Bọ hung là họ chiếm số giống nhiều nhất với 30,68%, tiếp đến là họ Xén tóc với 16 giống chiếm 18,19%, họ Bọ rùa với 11 giống chiếm 12,5%, họ Bọ lá với 10 giống chiếm 11,36%, họ Vịi voi với 8 giống chiếm 9,1%, họ Bóng tối với 3 giống chiếm 3,41%, họ Mọt gỗ (Anobiidae), họ Mọt râu dài (Anthribidae), họ Bổ củi giả (Buprestidae), họ Ban miêu (Meloidae), họ Bổ củi (Elateridae), họ Bọ nấm vệt (Erotylidae) với 2 giống chiếm 2,27% cịn lại họ Kẹp kìm (Lucanidae) chỉ có 1 giống chiếm 1,14%.

4.1.2.2. Đa dạng về sinh cảnh c a côn trùng Cánh cứng

Các dạng sinh cảnh khác nhau có ảnh hưởng đến thành phần lồi cơn trùng Cánh cứng. Sự khác nhau về phân bố của các lồi cơn trùng cánh cứng theo sinh cảnh được thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Số lƣợng lồi cơn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh

STT Sinh cảnh Số điểm điều tra Số loài % Loài

1 Cây gỗ 4 69 56,1

2 Ven khe suối 3 59 47,97

3 Thảm cỏ cây bụi, rừng tre nứa 3 72 58,54

4 Núi đất (Rừng phục hồi) 4 86 69,92

5 Núi đất (Rừng tự nhiên) 4 66 53,66

Có thể thấy rõ hơn sự khác biệt về số lượng các lồi cơn trùng cánh cứng giữa các sinh cảnh trong hình 4.2 dưới đây:

Hình 4.2. Tỷ lệ các loài Cánh cứng theo sinh cảnh

Qua bảng 4.5 và hình 4.2 ta có thể thấy số lồi phân bố nhiều nhất ở sinh cảnh núi đất (rừng phục hồi) 86 loài chiếm 69,92%, tiếp đến là sinh cảnh thảm cỏ cây bụi, rừng tre nứa với 72 loài chiếm 58,54%, sinh cảnh cây gỗ với 69 loài chiếm 56,1%, sinh cảnh núi đất (rừng tự nhiên) với 66 loài chiếm 53,66%, sinh cảnh ven khe suối với 59 lồi chiếm 47,97%, sinh cảnh núi đá vơi (rừng hốn giao) với mật độ trung bình thấp nhất chỉ có 16 lồi chiếm 13,01%.

Ngồi ra, kết quả điều tra cũng ghi nhận có những loài xuất hiện ở tất cả các sinh cảnh và cũng có những lồi chỉ gặp ở một sinh cảnh. Kết quả được thể hiện vào bảng 4.6 và 4.7.

Bảng 4.6. Các loài xuất hiện ở tất cả các dạng sinh cảnh

STT Tên loài Họ

1 Anobium fulvicorne Anobiidae 2 Nortia geniculata

Cerambycidae 3 Chlorophorus annularis

4 Sitophilus oryzae Curculionidae 5 Odontolabis siva Lucanidae

0 10 20 30 40 50 60 70

Câ y gỗ Ven khe suối Thả m cỏ câ y

bụi , rừng tre nứa Núi đấ t (Rừng phục hồi) Núi đấ t (Rừng tự nhi ên) Núi đá vôi (rừng hỗn gi a o) 56,1 47,97 58,54 69,92 53,66 13,01

Bảng 4.7.Các loài chỉ xuất hiện ở một dạng sinh cảnh

STT Tên loài Họ Sinh cảnh

1 Rosalia sanguinolenta Cerambycidae Trảng cỏ cây bụi, rừng tre nứa

2 Chrysolina graminis Chrysomelidae Trảng cỏ cây bụi, rừng tre nứa

3 Tribolium destructor Tenebrionidae Núi đất (Rừng tự nhiên) Qua bảng 4.6 ta thấy liệu chỉ có 5 lồi trong 4 họ là những loài phân bố rộng rãi, gặp ở hầu hết các dạng sinh cảnh. Có 3 lồi xuất hiện ít chỉ ở một sinh cảnh, do điều kiện sinh cảnh không phù hợp, hoặc có thể thời gian điều tra cịn hạn chế nên chưa đánh giá hết được mức độ phân bố của các lồi đó.

4.2. Đánh giá vai trị của cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái

Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng chiếm một số lượng lớn với nhiều dạng sống khác nhau trong hệ sinh thái rừng nói chung và hệ sinh thái rừng ở khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong nói riêng nên chúng có vai trò quan trọng trong chu trình tuần hồn vật chất. Vai trò của chúng thể hiện ở cả 2 mặt có ích và có hại.

Kết quả điều tra vai trị của các lồi cơn trùng trong khu vực điều tra được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.8. Vai trò của các lồi cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái STT Vai trị của cơn trùng Cánh cứng Số loài Tỷ lệ (%) STT Vai trị của cơn trùng Cánh cứng Số loài Tỷ lệ (%)

1 Ăn thịt (thiên địch) 16 13,01

2 Phân hủy xác động - thực vật, cải tạo đất 28 22,76 3 Ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ 76 61,79

4 Chưa xác định 3 2,44

Để nhìn rõ hơn về sự chênh lệch giữa vai trị của các nhóm lồi trong hệ sinh thái ta nhìn vào hình 4.3 sau đây:

Hình 4.3. Tỷ lệ % vai trị của các lồi cơn trùng cánh cứng trong khu vực nghiên cứu

Qua bảng 4.8 và hình 4.3, ta thấy số lồi Ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ là nhóm lồi chiếm nhiều nhất với 76 lồi với 61,79%, số lồi có vai trị phân hủy xác động - thực vật, cải tạo đất với 28 loài chiếm 22,76%, số loài có vai trị ăn thịt (thiên địch) với 16 lồi chiếm 13,01% và có 3 lồi chưa xác định được vài trị là lồi Trematodes tenebrioides, loài Pleurophorus caesus

và loài Odontolabis siva.

4.3. Đặc điểm hình thái của một số lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng

(Coleoptera) tại khu vực nghiên cứu

4.3.1. Bọ Cánh cam (Anomala cupripes)

- Cơ thể bọ hung có màu xanh đồng óng ánh, bụng cũng màu đồng pha tím, tồn thân của chúng nhìn bóng lống trơng rất đẹp. Bọ hung rất to, con trung bình cũng dài tới 22 mm. Đầu bọ có râu hình lá rợp.

- Trên cánh bọ hung có 4 đến 6 hàng chấm, mép của chấm lồi lên, bọ hung non màu trắng sữa, thân hình ống, đầu có màu nâu vàng, phần cuối bụng cũng có màu nâu vàng.

Ăn thị t (thiên địch) Phâ n hủy xá c động – thực vậ t, cả i tạ o đất

Ăn l á , vỏ câ y, đục thân cành, hạ i rễ

- Có một điểm rất đặc biệt là chúng thường giả chết nằm im trên cành cây vào buổi sáng sớm.

Hình 4.4. Lồi Anomala cupripes

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

4.3.2. Lồi Kẹp kìm (Odontolabis siva)

Là lồi bọ cánh cứng có kích thước tương đối lớn, độ dài thân con đực tới 90mm. Nhìn từ trên xuống thấy rất rõ đầu và lưng trước mỗi bên sườn có một răng nhọn, các góc sau của lưng trước nhọn, mắt màu vàng nâu. Cánh cứng màu nâu đen bóng. Sừng con đực rìa ngồi có hình cánh cung, phía trong phân nhánh dạng sừng Tuần lộc; sừng con cái hơi to, rõ, có hình răng kìm. Con đực có thể có 3 hình thái với kích thước cơ thể và các kiểu sừng khác nhau.

Hình 4.5. Lồi Odontolabis siva

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

4.3.3. Kiến vương 1 sừng (Oryctes rhinoceros)

Hình 4.6. Lồi Oryctes rhinoceros

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

sừng tê giác, vì vậy mới được gọi là bọ hung tê giác.

Con trưởng thành có chiều dài khoảng 30 - 50 mm, toàn thân màu đen, nâu đậm hoặc màu cánh gián. Con đực nhỏ hơn con cái một chút. Dưới bụng con đực có một lớp lơng vàng hoặc nâu đỏ. Con đực có sừng to, cong và dài hơn con cái. Sừng con cái chỉ nhú lên một chút ở đỉnh đầu, thường ngắn hơn

và phần phía đi phía sau sần sùi hơn con đực. Chiếc sừng trên đầu Kiến Vương một sừng cong từ dưới lên, quặt vào trong, nhìn giống sừng tê giác, vì vậy mới được gọi là bọ hung tê giác.

4.3.4. Kiến vương 2 sừng (Xylotrupes gideon)

Hình 4.7. Kiến vƣơng 2 sừng (Xylotrupes gideon)

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

Toàn thân màu đen, mận chín hoặc màu cánh gián, cơ thể dài khoảng 35 - 60 mm. Con đực có hai sừng, con cái khơng có sừng. Hai sừng của con đực cong về phía trước, một cái cong xuống, cái còn lại cong lên. Đây là vũ khí sắc bén vừa dùng để tự vệ, tấn công kẻ thù vừa là vật trang trí để hấp dẫn bạn tình.

Đầu mỗi sừng có rẽ nhánh hình chữ Y. Con đực thường kích thước nhỉnh hơn và có lưng bóng láng hơn con cái.

Chúng xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 10 ở những vùng rừng núi có khí hậu ơn hịa. Kiến vương hai sừng có thể sống tới từ 6 đến 9 tháng và con cái đẻ khoảng 80 - 130 trứng.

4.3.5. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas)

Hình 4.8. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas)

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

Là lồi cánh cứng có tên trong sách đỏ Việt Nam, được phân hạng CR A1c,d C1D1; Lồi cơn trùng này có kích thước lớn, đẹp và rất hiếm nên đã và đang bị thu bắt để buôn bán với giá rất đắt ở Việt Nam và trên thị trường quốc tế. Vì vậy, rất hiếm gặp trong tự nhiên, số lượng cá thể của loài bị suy giảm nghiêm trọng.

Lồi bọ hung ba sừng có kích thước lớn, con đực có chiều dài tới trên 70 mm.Tồn thân có màu đen bóng, trừ mắt và lơng vùng miệng màu vàng nâu. Phần đầu và lưng trước liền khối với 3 sừng to dài, nhọn đầu và 1 sừng ngắn, nhỏ, nhọn nằm giữa 3 sừng to. Hai sừng hai bên nằm về phía sau (trên),

đối xứng nhau và cong vút vào trong như hai ngà voi. Sừng phía trước cong gập về phía sau, giữa phần gập phía trong có một bướu tù to. Những chiếc sừng đã góp phần tạo hình dáng đặc sắc cho con vật và chúng trở nên có giá trị rõ rệt về mặt thẩm mỹ. Độ dài của phần được cánh cứng bao phủ và phần lưng trước cộng sừng gần bằng nhau. Con cái có kích thước nhỏ hơn và khơng có sừng. Chúng thích sống ở rừng ẩm nhiệt đới gần xích đạo thuộc Đơng Nam Á.

4.3.6. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne)

Hình 4.9. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne)

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

Toàn thân màu đen đến nâu tối, bao phủ lớp lông tơ màu vàng nâu, đỉnh phù nhiều lơng tơ màu xám vàng, chính giữa có 1 gờ dọc mảnh nhỏ. Con đực có lơng tơ bao phủ khó thấy gờ. Cánh cứng trịn ở góc cuối, trên bề mặt cánh phủ kín lơng tơ xám, Bề mặt mỗi cánh có 2, 3 hàng gân chìm chạy dọc hơi chéo từ vai xuống góc trong cuối cánh. Gân chìm thấy rõ ở con cái.

chút. Đốt 1 to trên phù đầy lông tơ màu xám vàng, dưới là phần kitin có nhiều nốt chấm lồi lõm nhỏ min. Các đốt râu còn lại phần dưới phình to (ở con đực nhiều hơn con cái). Từ đốt 2 - đốt 8 trên phủ nhiều lông tơ xám dày , phía quay vào cơ thể của mỗi đốt có 2, 3 hàng lơng dài và cứng. Đốt 8 và 9 cho đến các đốt cuối ít lơng tơ dài.

Con cái trưởng thành sau khi giao phối đẻ trứng vào những kẽ nứt của gỗ hoặc đồ gỗ đã khơ, có độ ẩm từ 12 - 20%, chưa phát hiện lồi xén tóc này đẻ trứng trong gỗ còn tươi, ẩm độ gỗ cao. Trứng thường đẻ tập trung 10, 20, 30 quả, có khi đẻ 1 - 2 quả. Hai năm hồn thành một thế hệ, có khi 3 năm mới hồn thành một thế hệ. Giai đoạn sâu non gặm gỗ tạo thành đường hang ngoằn ngoèo làm mất ứng lực gỗ, làm mất giá trị và giá trị sử dụng gỗ.

4.3.7. Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus)

Hình 4.10. Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus)

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

Sâu trưởng thành dài 21 - 33 mm, màu nâu đỏ, có Bọ lá. Mặt trên mảnh lưng ngực trước có vân đen hình tứ giác. Mỗi cánh cứng có 9 dải chấm nhỏ,

ngồi ra cịn có 1 vân đen ở gốc cánh. Sâu non hình chữ C khơng có chân, đầu mầu nâu, thân béo mập và có màu trắng.

Mỗi năm có một thế hệ, trưởng thành qua đông trong đất, xuất hiện vào tháng 5 gặp phổ biến vào tháng 7 - 8. Mới đầu trưởng thành gặm đỉnh măng để ăn, vài ngày sau đẻ trứng vào vết thương của măng, mỗi chỗ một trứng. Một con cái có thể đẻ 25 - 30 trứng, sau khoảng 3 ngày sâu non xuất hiện và đục sâu vào trong măng, ăn măng non để lớn lên. Khoảng 15 ngày sau sâu non thành thục cắn thủng đỉnh măng để chui ra ngoài, rơi xuống dưới và chui vào đất để hoá nhộng. Sau 14 ngày nhộng hoá trưởng thành. Măng bị hại chết thối. Đây là loài sâu hại quan trọng nhất của các lồi mọc thành bụi (khóm).

4.3.8. Lồi Chrysochroa buqueti rugicollis

Kích thước cư thể có thể đạt chiều dài khoảng 40 - 50 mm. Cánh là vàng cam, với những mảng xanh-đen, cổ và đầu màu xanh đỏ hoặc màu đỏ kim loại ở hai bên. Chân có màu xanh đen sáng.

Hình 4.11. Lồi Chrysochroa buqueti rugicollis

4.4. Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại

khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nƣớc Trong

Như côn trùng Cánh cứng nói riêng, trước hết cần phải nắm rõ được thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính của chúng. Đồng thời phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, về phong tục tập quán của con người tại khu vực nghiên cứu, sau đó đưa ra các biện pháp cụ thể.

Sau thời gian nghiên cứu luận văn, thu thập thông tin và kế thừa tài liệu, tôi xin đề xuất một số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong như sau:

4.4.1. Các giải pháp chung

4.4.1.1. Giải pháp về pháp lý

Xây dựng các khung pháp lý, các quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực hiện.

Xây dựng các quy định bảo vệ và sử dụng hợp lý cơn trùng có ích, có thể sử dụng biện pháp hành chính.

Ban hành các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trừ sâu...

4.4.1.2. Giải pháp về tổ chức quản lý

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có kỹ thuật, chuyên môn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý và bảo tồn những lồi cơn trùng có ích. Đồng thời có những chính sách khuyến khích động viên kịp thời và thường xuyên được đào tạo, nâng cao trình độ.

4.4.1.3. Giải pháp tuyên truyền

Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng của người dân hay khách du lịch. Nội dung tuyên truyền có thể được thể hiện qua những biển báo tại khu vực dễ nhìn thấy. Cũng có thể tun truyền trực tiếp về lợi ích, vai trị mà cơn trùng mang lại, bên cạnh đó cũng nhận biết được các lồi cơn trùng gây hại, thu bắt và loại bỏ để chúng không phát thành dịch. Ngồi ra cũng có thể

thu hút người dân bằng những cuộc thi tìm hiểu về rừng, làm thế nào để bảo vệ rừng, bảo vệ cơn trùng nói chung hay bộ Cánh cứng nói riêng.

4.4.1.4. Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng

Với một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thì thu nhập của người dân khơng được đảm bảo. Nếu khơng có những chính sách phát triển kinh tế hợp lý thì người dân có thể chặt phá rừng, phá hoại mơi trường sống của các loài động thực vật, làm giảm đi tính đa dạng vốn có mà rừng mang lại. Vì vậy, việc tìm và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế rất cần thiết. Có thể áp dụng các mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KV ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)