(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
sừng tê giác, vì vậy mới được gọi là bọ hung tê giác.
Con trưởng thành có chiều dài khoảng 30 - 50 mm, toàn thân màu đen, nâu đậm hoặc màu cánh gián. Con đực nhỏ hơn con cái một chút. Dưới bụng con đực có một lớp lơng vàng hoặc nâu đỏ. Con đực có sừng to, cong và dài hơn con cái. Sừng con cái chỉ nhú lên một chút ở đỉnh đầu, thường ngắn hơn
và phần phía đi phía sau sần sùi hơn con đực. Chiếc sừng trên đầu Kiến Vương một sừng cong từ dưới lên, quặt vào trong, nhìn giống sừng tê giác, vì vậy mới được gọi là bọ hung tê giác.
4.3.4. Kiến vương 2 sừng (Xylotrupes gideon)
Hình 4.7. Kiến vƣơng 2 sừng (Xylotrupes gideon)
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
Tồn thân màu đen, mận chín hoặc màu cánh gián, cơ thể dài khoảng 35 - 60 mm. Con đực có hai sừng, con cái khơng có sừng. Hai sừng của con đực cong về phía trước, một cái cong xuống, cái cịn lại cong lên. Đây là vũ khí sắc bén vừa dùng để tự vệ, tấn công kẻ thù vừa là vật trang trí để hấp dẫn bạn tình.
Đầu mỗi sừng có rẽ nhánh hình chữ Y. Con đực thường kích thước nhỉnh hơn và có lưng bóng láng hơn con cái.
Chúng xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 10 ở những vùng rừng núi có khí hậu ơn hịa. Kiến vương hai sừng có thể sống tới từ 6 đến 9 tháng và con cái đẻ khoảng 80 - 130 trứng.
4.3.5. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas)
Hình 4.8. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas)
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
Là lồi cánh cứng có tên trong sách đỏ Việt Nam, được phân hạng CR A1c,d C1D1; Lồi cơn trùng này có kích thước lớn, đẹp và rất hiếm nên đã và đang bị thu bắt để buôn bán với giá rất đắt ở Việt Nam và trên thị trường quốc tế. Vì vậy, rất hiếm gặp trong tự nhiên, số lượng cá thể của loài bị suy giảm nghiêm trọng.
Loài bọ hung ba sừng có kích thước lớn, con đực có chiều dài tới trên 70 mm.Tồn thân có màu đen bóng, trừ mắt và lông vùng miệng màu vàng nâu. Phần đầu và lưng trước liền khối với 3 sừng to dài, nhọn đầu và 1 sừng ngắn, nhỏ, nhọn nằm giữa 3 sừng to. Hai sừng hai bên nằm về phía sau (trên),
đối xứng nhau và cong vút vào trong như hai ngà voi. Sừng phía trước cong gập về phía sau, giữa phần gập phía trong có một bướu tù to. Những chiếc sừng đã góp phần tạo hình dáng đặc sắc cho con vật và chúng trở nên có giá trị rõ rệt về mặt thẩm mỹ. Độ dài của phần được cánh cứng bao phủ và phần lưng trước cộng sừng gần bằng nhau. Con cái có kích thước nhỏ hơn và khơng có sừng. Chúng thích sống ở rừng ẩm nhiệt đới gần xích đạo thuộc Đơng Nam Á.
4.3.6. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne)
Hình 4.9. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne)
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
Toàn thân màu đen đến nâu tối, bao phủ lớp lông tơ màu vàng nâu, đỉnh phù nhiều lơng tơ màu xám vàng, chính giữa có 1 gờ dọc mảnh nhỏ. Con đực có lơng tơ bao phủ khó thấy gờ. Cánh cứng trịn ở góc cuối, trên bề mặt cánh phủ kín lơng tơ xám, Bề mặt mỗi cánh có 2, 3 hàng gân chìm chạy dọc hơi chéo từ vai xuống góc trong cuối cánh. Gân chìm thấy rõ ở con cái.
chút. Đốt 1 to trên phù đầy lơng tơ màu xám vàng, dưới là phần kitin có nhiều nốt chấm lồi lõm nhỏ min. Các đốt râu cịn lại phần dưới phình to (ở con đực nhiều hơn con cái). Từ đốt 2 - đốt 8 trên phủ nhiều lông tơ xám dày , phía quay vào cơ thể của mỗi đốt có 2, 3 hàng lơng dài và cứng. Đốt 8 và 9 cho đến các đốt cuối ít lơng tơ dài.
Con cái trưởng thành sau khi giao phối đẻ trứng vào những kẽ nứt của gỗ hoặc đồ gỗ đã khơ, có độ ẩm từ 12 - 20%, chưa phát hiện lồi xén tóc này đẻ trứng trong gỗ còn tươi, ẩm độ gỗ cao. Trứng thường đẻ tập trung 10, 20, 30 quả, có khi đẻ 1 - 2 quả. Hai năm hồn thành một thế hệ, có khi 3 năm mới hồn thành một thế hệ. Giai đoạn sâu non gặm gỗ tạo thành đường hang ngoằn ngoèo làm mất ứng lực gỗ, làm mất giá trị và giá trị sử dụng gỗ.
4.3.7. Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus)
Hình 4.10. Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus)
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
Sâu trưởng thành dài 21 - 33 mm, màu nâu đỏ, có Bọ lá. Mặt trên mảnh lưng ngực trước có vân đen hình tứ giác. Mỗi cánh cứng có 9 dải chấm nhỏ,
ngồi ra cịn có 1 vân đen ở gốc cánh. Sâu non hình chữ C khơng có chân, đầu mầu nâu, thân béo mập và có màu trắng.
Mỗi năm có một thế hệ, trưởng thành qua đơng trong đất, xuất hiện vào tháng 5 gặp phổ biến vào tháng 7 - 8. Mới đầu trưởng thành gặm đỉnh măng để ăn, vài ngày sau đẻ trứng vào vết thương của măng, mỗi chỗ một trứng. Một con cái có thể đẻ 25 - 30 trứng, sau khoảng 3 ngày sâu non xuất hiện và đục sâu vào trong măng, ăn măng non để lớn lên. Khoảng 15 ngày sau sâu non thành thục cắn thủng đỉnh măng để chui ra ngoài, rơi xuống dưới và chui vào đất để hoá nhộng. Sau 14 ngày nhộng hoá trưởng thành. Măng bị hại chết thối. Đây là loài sâu hại quan trọng nhất của các lồi mọc thành bụi (khóm).
4.3.8. Lồi Chrysochroa buqueti rugicollis
Kích thước cư thể có thể đạt chiều dài khoảng 40 - 50 mm. Cánh là vàng cam, với những mảng xanh-đen, cổ và đầu màu xanh đỏ hoặc màu đỏ kim loại ở hai bên. Chân có màu xanh đen sáng.