4.3. Đặc điểm hình thái của một số lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng
4.3.1. Bọ Cánh cam (Anomala cupripes)
- Cơ thể bọ hung có màu xanh đồng óng ánh, bụng cũng màu đồng pha tím, tồn thân của chúng nhìn bóng lống trơng rất đẹp. Bọ hung rất to, con trung bình cũng dài tới 22 mm. Đầu bọ có râu hình lá rợp.
- Trên cánh bọ hung có 4 đến 6 hàng chấm, mép của chấm lồi lên, bọ hung non màu trắng sữa, thân hình ống, đầu có màu nâu vàng, phần cuối bụng cũng có màu nâu vàng.
Ăn thị t (thiên địch) Phâ n hủy xá c động – thực vậ t, cả i tạ o đất
Ăn l á , vỏ câ y, đục thân cành, hạ i rễ
- Có một điểm rất đặc biệt là chúng thường giả chết nằm im trên cành cây vào buổi sáng sớm.
Hình 4.4. Lồi Anomala cupripes
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
4.3.2. Lồi Kẹp kìm (Odontolabis siva)
Là lồi bọ cánh cứng có kích thước tương đối lớn, độ dài thân con đực tới 90mm. Nhìn từ trên xuống thấy rất rõ đầu và lưng trước mỗi bên sườn có một răng nhọn, các góc sau của lưng trước nhọn, mắt màu vàng nâu. Cánh cứng màu nâu đen bóng. Sừng con đực rìa ngồi có hình cánh cung, phía trong phân nhánh dạng sừng Tuần lộc; sừng con cái hơi to, rõ, có hình răng kìm. Con đực có thể có 3 hình thái với kích thước cơ thể và các kiểu sừng khác nhau.
Hình 4.5. Lồi Odontolabis siva
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
4.3.3. Kiến vương 1 sừng (Oryctes rhinoceros)
Hình 4.6. Lồi Oryctes rhinoceros
(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)
sừng tê giác, vì vậy mới được gọi là bọ hung tê giác.
Con trưởng thành có chiều dài khoảng 30 - 50 mm, tồn thân màu đen, nâu đậm hoặc màu cánh gián. Con đực nhỏ hơn con cái một chút. Dưới bụng con đực có một lớp lơng vàng hoặc nâu đỏ. Con đực có sừng to, cong và dài hơn con cái. Sừng con cái chỉ nhú lên một chút ở đỉnh đầu, thường ngắn hơn
và phần phía đi phía sau sần sùi hơn con đực. Chiếc sừng trên đầu Kiến Vương một sừng cong từ dưới lên, quặt vào trong, nhìn giống sừng tê giác, vì vậy mới được gọi là bọ hung tê giác.