Điều tra cây gỗ đỗ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KV ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 35 - 37)

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

OTC Lồi cơn trùng Số lƣợng Các loài khác Ghi chú

1 2

+ Điều tra thảm mục, cây cỏ và dưới đất:

Sâu dưới đất rừng bao gồm các loài sâu non của họ Bọ hung (Scarabacidae), họ Bổ củi (Elateridae)... chuyên sống dưới đất và các loài sâu trưởng thành họ Bọ hung cư trú và sinh sống ở lớp thảm mục. Một số loài sâu ăn lá hoặc ký sinh vào sâu ăn lá, khi qua đông hoặc pha nhộng thường gặp trong lớp thảm mục. Trong đất cịn có thể gặp các lồi cơn trùng như sâu non của họ Hành trùng (Carabidae).

Chuẩn bị dụng cụ: thước mét, hộp đựng mẫu bằng nhựa, cuốc xẻng đào đất, rây đất, biểu ghi.

Cách tiến hành: để biết được thành phần, số lượng và sự phân bố của các loài sâu, ta tiến hành điều tra trên các ơ dạng bản, diện tích mỗi ơ là 1m2. Số lượng ô dạng bản phụ thuộc vào độ chính xác, để điều tra sâu dưới đất với mục đích điều tra tổng quan nên mỗi điểm điều tra lập 1 ơ dạng bản.

Vị trí ơ dạng bản: Thơng thường sâu dưới đất có liên quan đến cây rừng và thường nằm ngay trong đất dưới tán cây. Khi dùng thước mét xác định xong ô dạng bản, trước hết dùng tay bới kỹ cỏ hay thảm mục trên mặt đất để tìm kiếm sâu, sau đó nhổ hết cỏ, gạt thảm khơ về một phía rồi cuốc lần lượt từng lớp sau 10 cm. Đất ở mỗi lớp cuốc lên được bóp nhỏ hay dùng rây đất tìm kiếm các lồi sâu, sau đó kéo lần lượt đất về phía ngồi của ơ và cứ cuốc như vậy đến lớp nào khơng có sâu nữa thì dừng lại. Các mẫu vật điều tra của từng lớp được ghi chép riêng và được ghi vào biểu sau:

Mẫu biểu: Điều tra thành phần, số lượng các lồi cơn trùng dưới đất rừng

Số OTC..........................

Người điều tra ................. Ngày điều tra ..... .............

ODB Độ sâu lớp đất

Lồi cơn trùng Số lƣợng cơn trùng Các lồi khác ghi chú 1 2

+ Điều tra bằng vợt bắt:

Vợt bắt là dụng cụ chủ yếu để thu thập mẫu của những lồi cơn trùng thường xuyên đi chuyển mà dùng tay không bắt được. Vợt bắt làm bằng vải màn, miệng trịn làm bằng sắt đường kính 30 cm, miệng vợt được gắn với cán gỗ. Khi bắt mẫu miệng vợt hướng thẳng vào con cơn trùng mình muốn bắt và đưa đi thật nhanh, khi cơn trùng đã vào trong miệng vợt thì xoay miệng vợt về phía trước một góc 900 sao cho miệng vợt khép kín lại để con vật bị bắt khơng lọt ra ngoài được. Sau khi giữ cho con vật nằm im trong vợt, nhẹ nhàng lấy ra khỏi vợt và tiến hành ghi chép, bảo quản mẫu thu được trong dung dịch cồn 900. Kết quả điều tra được ghi vào biểu sau:

Mẫu biểu: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu bằng vợt

Số OTC......................

Người điều tra ........... Ngày điều tra ..............

OTC Số loài bắt đƣợc Tên loài Số lƣợng mỗi loài Ghi chú

1 2

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KV ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)