Điều tra bằng bẫy đèn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KV ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 39 - 42)

2.4.4. Công tác nội nghiệp

2.4.4.1. Phương pháp xử lý mẫu côn trùng cánh cứng

Đối với các lồi cơn trùng Cánh cứng, sau khi thu thập được tiến hành bảo quản bằng cách ngâm trong dung dịch cồn 900.

Để tiện thể cho việc quan sát, giám định mẫu tôi xử lý mẫu thành tiêu bản (Mẫu cắm kim).

Dụng cụ: Giá cắm kim bằng gỗ mềm hay xốp, kim cắm, keo dán, kéo cắt giấy.

Cách cắm: Các mẫu vật sau khi thu thập ngâm trong dung dịch cồn 900 cần lấy ra cho vào giấy thấm sao cho cơn trùng khơng cịn ướt. Mỗi một họ, bộ côn trùng khác nhau, dùng các loại kim khác nhau. Vị trí cắm kim cũng tùy thuộc vào từng lồi cơn trùng: Bộ Cánh thẳng cắm 1 bên mảnh lưng ngực trước, bộ Cánh nửa cắm vào góc bên phải phiến thuẫn, bộ Cánh cứng cắm vào giữa mảnh lưng ngực trước... Cắm kim xong dùng panh để điều chỉnh tư thế râu, chân. Mẫu được cắm kim cố định trên mảnh gỗ hoặc tấm xốp.

Hình 2.14. Cắm kim chỉnh tƣ thế chân ở cánh cứng (bọ sừng)

(Nguồn: www. google.com)

Đối với mẫu côn trùng quá nhỏ khơng thể cắm kim thì ngâm vào cồn rồi làm tiêu bản gắn trên bìa. Khi xử lý mẫu thành tiêu bản thì tiến hành giám định mẫu và lập bảng danh mục các lồi cơn trùng Cánh cứng của khu vực nghiên cứu.

2.4.4.2. Phương pháp xử lý số liệu điều tra

Tỷ lệ có cơn trùng (P%): Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số điểm xuất hiện loài (thu bắt được) trên tổng số điểm điều tra.

100 . % N n P

Trong đó: %P : Tỷ lệ phần trăm điểm điều tra có lồi cơn trùng cần tính;

n: Là số điểm điều tra có lồi cơn trùng cần tính; N: Tổng số điểm điều tra (N = 21).

Khi P% > 50%: Loài thường gặp Khi P% 25% - 50%: Lồi ít gặp

Khi P% < 25%: Loài ngẫu nhiên gặp

2.4.4.3. Phương pháp giám định mẫu

Các mẫu thu được được chuyển về Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Lâm nghiệp và được giám định bởi các thầy cô trong Bộ môn Bảo vệ thực vật. Các tài liệu được sử dụng để định danh gồm: Bọ rùa Vân Nam của Viện Lâm nghiệp Tây Nam, Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc của Lý Nguyên Thắng, Giám định bằng hình ảnh các lồi cơn trùng q hiếm Trung Quốc của Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc, Bảo tàng Côn trùng của Lý Tương Đào, Côn trùng rừng của Lý Thành Đức, Giám định và phòng trừ sâu bệnh hại cây lâm viên bằng hình ảnh của Dương Tử Kỳ, Sâu hại chủ yếu Tre Trúc ở Trung Quốc của Từ Thiên Sâm.

Căn cứ vào mẫu giám định, chọn mẫu đạt tiêu chuẩn để mơ tả: Mơ tả về hình dáng, kiểu cánh... căn cứ vào đặc điểm chung của côn trùng. Mô tả màu sắc trên cánh xác định hình dạng vân (gân song, song song, hình chữ nhật).

Về kích thước cần chú ý tới các bộ phận như thân, râu đầu, mắt, chân. Cần chính xác chiều dài của thân (là khoảng cách từ đỉnh đầu đến cuối bụng), chiều dài cánh (là khoảng cách từ gốc cánh đến đỉnh cánh), chiều dài râu đầu (từ gốc râu đầu đến điểm mút râu đầu).

Trong q trình mơ tả đặc điểm của một số loài chủ yếu ta cần phải kết hợp giữa tài liệu và quan sát trực tiếp mẫu vật.

Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KV ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)