Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 39

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 (Trang 46 - 48)

III. Tình hình đáp ứng vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế

3. Vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành 33

3.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 39

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn này vượt mục tiêu đề ra (1832 tỷ đồng so với 1470 tỷ đồng ). Những năm qua TB đã tăng cường các biện pháp nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, tỉnh đã có những chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài vào TB, hiện nay tỷ trọng trong tổng vốn đt còn nhỏ nguồn vốn này là 1 trong những nguồn vốn đầu tư có tính tiềm năng với TB.sau 5 năm thực hiện KH, 2010 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt 550 tỷ đ gấp 2,2 lần so với năm 2006 tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 17,1%.

Tuy nhiên nó vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Nguồn đầu tư nước ngoài chủ yếu là đầu tư trực tiếp, nguồn ODA và NGO cịn hạn chế, khơng đáng kể. FDI chủ yếu đầu tư vào các khu công nghiệp, các lĩnh vực khác như nông nghiệp và dịch vụ hầu như chưa xuất hiện. Thái Bình là tỉnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn thấp so với các tỉnh trong vùng.

Theo số liệu thống kê của trung tâm xúc tiến đầu tư Thái bình. từ năm 2008- 2010 có 44 dự án thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, trong đó chỉ có 1 doanh nghiệp liên doanh, cịn lại là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, Như vậy hình thức đầu tư tại TB vẫn chưa đa dạng, chủ yếu là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, điều đó là 1 hạn chế, cần tăng cường các doanh nghiệp có vốn liên doanh.

Các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếu trên các lĩnh vực dệt may và cơ khí, trong 44 doanh nghiệp trên thì có 13 doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực dệt may, 12

doanh nghiệp sản xuất hàng cơ khí và kim loại, 3 nhà máy hoạt động ở lĩnh vực dịch vụ, còn lại là sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Thái Bình vẫn chủ yếu trên các lĩnh vực có tỷ lệ lao động cao hơn vốn, và đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp là chủ yếu, cơ cấu đầu tư ày chưa hợp lý. cần có những giải pháp nhằm điều chỉnh cơ cấu đầu tư.

Các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Thái Bình chủ yếu ở Châu Á, có 25 doanh nghiệp Đài Loan, 9 doanh nghiệp Hàn Quốc, 1 doanh ngiệp HK, 4 doanh nghiệp Trung Quốc, 1 doanh nghiệp Mỹ, 1 DN Nhật bản, 1DN của Việt kiều Đức. Như vậy khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TB vẫn hạn chế, chưa mở rộng được thị trường. Những doanh nghiệp này hầu như không phải ở những nước có cơng nghệ tiên tiến.

4. Vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực

Bảng 16: Quy mô vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 ĐV: tỷ Đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 I. Các ngành sản xuất. 2.418,516 2.948,659 3.976,742 6.031,63 7.732,915 Nông nghiệp 425 642,447 794,682 1.026,74 1.137,87 Công nghiệp 1.305 1.416,67 2.080,86 3.220,23 4.098.68 Dịch vụ 688,516 889,542 1.101,2 1.784,66 2.496,365 II. Hạ tầng xã hội 1.584 1.894,8795 2.768,03 3.302,37 3.878,074 Khoa học công nghệ 2.0015 8.721 12.6882 19.6014 34.833 Hoạt động Đảng, an ninh xã hội 297.4229 160.854 243.747 291.2208 464.44 Giáo dục đào tạo 212.159 180.7185 267.12 421.8968 572.4223 Y tế và cứu trợ XH 44.4333 54.264 79.4682 188.5468 249.6365 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 26.0195 64.923 79.4682 84.9394 134.6876 HĐPV cá nhân, cộng đồng 999.5491 1413.287 2014.085 2296.164 2422.055

Bảng 17: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010.

ĐV: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 I. Các ngành sản xuất. 60,42 60,89 59,55 64,62 66,6 Nông nghiệp 10, 62 13,26 11,9 11 9,8 Công nghiệp 32,6 29,24 31,16 34,5 35,3 Dịch vụ 17,2 18,36 16,49 19,12 21,5 II. Hạ tầng xã hội 39,58 39,11 40,45 35,38 33,4 Khoa học công nghệ 0,05 0,18 0,19 0,21 0,30 Hoạt động Đảng, an ninh xã hội 7,43 3,32 3,65 3,12 4,00

Giáo dục đào tạo 5,30 3,73 4,00 4,52 4.93

Y tế và cứu trợ xh 1,11 1,12 1,19 2,02 2,15

Nghệ thuật, vui chơi giải trí

0,65 1,34 1,19 0,91 1,16

HĐPV cá nhân, cộng đồng

24,97 29,17 30,16 24,6 20,86

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Bình

Như vậy trong giai đoạn 2006-2010 quy mô nguồn vốn đầu tư cho các ngành kinh tế đều tăng. Trong đó tỷ trọng đầu tư cho công nghiệp cao nhất, thứ 2 là đầu tư cho dịch vụ và cuối cùng là vốn đầu tư cho nông nghiệp. Đây là cơ cấu đang chuyển dịch theo hướng hợp lý, tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu tư cho các ngành không thay đổi nhiều qua các năm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)