Vốn đầu tư ngành công nghiệp 42

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 (Trang 49 - 50)

III. Tình hình đáp ứng vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế

3. Vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành 33

4.2 Vốn đầu tư ngành công nghiệp 42

Sản xuất công nghiệp của tỉnh trong giai đoạn vừa qua đã có các bước khơi phục và phát triển mạnh mẽ cả về tốc độ tăng trưởng lẫn năng lực sản xuất. Các ngành công nghiệp chủ yếu của Thái Bình bao gồm: Cơng nghiệp chế biến nông sản- thực phẩm, công nghiệp dệt da- may mặc, công nghiệp sứ, thủy tinh, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất cơ khí… Cơng nghiệp nặng ln chiếm tỷ trọng vốn khá lớn trong tổng vốn đầu tư cho cơng nghiệp.Điều đó là do đầu tư cho công nghiệp nặng ln phải cần một lượng vốn lớn, đó là yêu cầu cơ bản của ngành công nghiệp nặng. Trong khi đó ngành cơng nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng thì cần ít vốn hơn.

Quy mơ vốn đầu tư cho công nghiệp tăng từ 1.305tỷ Đ năm 2006 đến 4398.68 tỷ đ năm 2010. Giai đoạn vừa qua tỉnh đã thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp Phúc Khánh, KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN An Hịa, KCN Cầu Nghìn với tổng số vốn đầu tư là 416,5 tỷ đồng. Đối với ngành chế biến nơng sản, thực phẩm, giai đoạn vừa qua có những dự án đầu tư xây dựng nhà máy

chế biến rau quả, thực phẩm, thịt gia cầm, nhà máy sản xuất nước khoáng… với tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực này là 38,5 triệu USD. Đầu tư cho ngành dệt may chủ yếu là xây dựng các nhà xưởng với tổng vốn đầu tư là 38.5 triệu USD… Tỉnh cũng luôn luôn chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề. Biểu hiện là dự án xây dựng các cụm khu công nghiệp nông thôn, dự hiến đầu tư tại 2006-2010 tất cả các xã có làng nghề, đến 2020 sẽ đầu tư tất cả các xã trong toàn tỉnh.

Vốn đầu tư huy động cho ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội bởi vì đầu tư cho cơng nghiệp địi hỏi các dự án lớn với số vốn đầu tư nhiều. Để thu hút nguồn vốn của các thành phần kinh tế cho phát triển công nghiêp-xây dưng, tỉnh đã sử dụng nguồn vốn ngân sách nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, cấp thốt nước và xử lý rác thải… tạo mơi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư vào sản xuất công nghiệp. Nhờ vậy mà cơng nghiệp Thái Bình đã có những bước tiến khởi sắc và trở thành ngành kinh tế đem lại thu nhập lớn cho tỉnh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 (Trang 49 - 50)