Các thị trường nhập khẩu gạo chủ yếu của Philippines

Một phần của tài liệu 2021.10.17 DU THAO DE AN CL PTTT XK GAO (Trang 44 - 45)

Bảng 1 .1 Sản xuất lúa gạo của Việt Nam giai đoạn 2017 6T/2021

Bảng 1. 10 Các thị trường nhập khẩu gạo chủ yếu của Philippines

giai đoạn 2017 - 2020 Đơn vị tính: Nghìn USD; % 2017 2018 2019 2020* BQ2017-2020 Tổng KNNK 278.712 736.649 1.009.687 862.013 721.765.3 Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Việt Nam 136.717 280.723 705.132 681.413 450.996.3 Tỷ trọng (%) 49,05 38,11 69,84 79,05 62,49 Myanmar 63 3.548 68.157 53.525 31.323.3 Tỷ trọng (%) 0,02 0,48 6,75 6,21 4,34 Ấn Độ 20.143 45.142 21.104 49.046 33.858.8 Tỷ trọng (%) 7,23 6,13 2,09 5,69 4,69 Trung Quốc 13.321 30.740 13.597 41.121 24.694.8 Tỷ trọng (%) 4,78 4,17 1,35 4,77 3,42 Thái Lan 83.294 355.177 142.133 28.626 152.307.5 Tỷ trọng (%) 29,89 48,22 14,08 3,32 21,10 Pakistan 25.043 21.255 59.118 3.334 27.187.5 Tỷ trọng (%) 8,99 2,89 5,86 0,39 3,77

Nguồn: Số liệu của ITC, Trade map, download tháng 9/2021 và tính tốn của nhóm tác giả; * Sơ bộ

Đối thủ cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường Philippines là Thái Lan (21,10%), Ấn Độ (4,69%), Myanmar (4,34%), Pakistan (3,77%), Trung Quốc (3,42%)… Trong đó, Ấn Độ và Pakistan được coi là hai đối thủ có triển vọng mà Philippines đang hướng tới.

(2) Thị trường Malaysia

Malaysia là thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ tư của Viêt Nam giai đoạn 2017 - 2020, chiếm tỷ trọng 8,44% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của nước ta. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia có xu hướng tăng từ 210,2 triệu USD (chiếm 7,98%) năm 2017 lên 239,2 triệu USD (chiếm 8,57%), tăng 19,56%/năm.

Malaysia là thị trường khá lớn, với dân số hơn 32 triệu dân, thu nhập bình qn đầu người cao. Malaysia có chính sách thương mại thoáng, cởi mở và là một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh cao trên thế giới. Do đó, nơi đây được

44

đánh giá là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản (trong đó có gạo). Malaysia là quốc gia cơng nghiệp phát triển nên Malaysia có nhu cầu nhập khẩu lớn các mặt hàng thực phẩm, như: gạo, cà phê, rau, củ, quả, thủy sản, bánh kẹo… với giá trị hơn 50 tỷ Ringgit mỗi năm. Nhu cầu nhập khẩu gạo của Malaysia có xu hướng gia tăng từ 345.7 triệu tấn năm 2017 tăng lên 589,5 triệu USD năm 2020. Sản phẩm gạo nhập khẩu vào Malaysia đa dạng về chủng loại để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

Trên thực tế, hầu hết các siêu thị lớn ở Kualar Lumpur, đa số gạo mang thương hiệu Thái Lan, Nhật Bản và địa phương. Những năm gần đây, Thương vụ Việt Nam tại Malaysia đã và đang tích cực hỗ trợ Tổng công ty Thực phẩm Hà Nội (Hapro) phối hợp với Công ty ZNTEC của Malaysia xây dựng, quảng bá thương hiệu gạo Hapro bán độc quyền tại các bang Sabab, Sarawak… đồng thời cũng đang phối hợp với Tập đoàn Lộc Trời xây dựng thương hiệu gạo thơm jasmine Lộc Trời trên thị trường Malaysia.

Việt Nam là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Malaysia, chiếm 38,70%% tổng kim ngạch nhập khẩu gạo của nước này giai đoạn 2017 - 2020. Thị phần gạo Việt Nam trên thị trường Malaysia đang có xu hướng gia tăng, từ 40,47% năm 2017 tăng lên 42,03% năm 2020.

Một phần của tài liệu 2021.10.17 DU THAO DE AN CL PTTT XK GAO (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)