- Marketing tập trung có thể gặp bất trắc hơn hai trường hợp trên, chẳng hạn
1. Chiến lược sản phẩm
1.3. Các chiến lược sản phẩm
Các chiến lược sản phẩm bao gồm: chiến lược tập hợp sản phẩm, chiến lược dòng sản phẩm và chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể.
Chiến lược tập hợp sản phẩm
Bốn tham số đặc trưng cho tập hợp sản phẩm giúp doanh nghiệp xác định chiến lược tập hợp sản phẩm như sau:
- Chiến lược mở rộng tập hợp sản phẩm: chiến lược này được thực hiện bằng cách tăng thêm các dịng sản phẩm thích hợp.
- Chiến lược kéo dài dịng sản phẩm: chiến lược này được thực hiện bằng cách tăng thêm số mặt hàng cho mỗi dịng sản phẩm tạo cho cơng ty có được các dịng sản phẩm hồn chỉnh.
- Chiến lược tăng chiều sâu của tập hợp sản phẩm: chiến lược này được thực hiện bằng cách tăng dân số mẫu biến thể của mỗi sản phẩm như thay đổi kích cỡ, mùi vị cho mỗi sản phẩm.
- Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm: chiến lược này được thực hiện tùy thuộc doanh nghiệp muốn có uy tín vững chắc trong một lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau
Chiến lược dòng sản phẩm
Trong kinh doanh ít có doanh nghiệp nào chỉ có một sản phẩm duy nhất mà thường có cả một dịng sản phẩm, nhờ đó giúp doanh nghiệp phân bổ rủi ro tốt hơn. Vì thế doanh nghiệp cần có một chiến lược về dòng sản phẩm bao gồm:
- Chiến lược thiết lập các dòng sản phẩm: để việc kinh doanh được an tồn, có hiệu quả cần phải thiết lập các dịng sản phẩm thích hợp và từng bước củng cố các dịng về lượng cũng như về chất để thể lực của doanh nghiệp ngày càng tăng.
- Chiến lược phát triển dòng sản phẩm: chiến lược phát triển dòng sản phẩm thể hiện bởi sự phát triển các món hàng trong các dịng sản phẩm đó. Việc phát triển dịng sản phẩm có thể thực hiện theo hai cách: dãn rộng và bổ sung.