Lư Khê Ngư Bạc (Cảnh Chài Cá Ở Lư Khê): có nghĩa là xóm chài ở khe Lư Lư Khê là Rạch Vược, một

Một phần của tài liệu bai thuyet minh mien tay (Trang 31 - 33)

VI/ KIÊN GIANG

10. Lư Khê Ngư Bạc (Cảnh Chài Cá Ở Lư Khê): có nghĩa là xóm chài ở khe Lư Lư Khê là Rạch Vược, một

con rạch nhỏ có nhiều cá vược ở xã Thuận Yên. Rạch đổ ra biển qua các khe núi tạo thành một bức tranh sơn thủy rất đẹp. Ngày nay cửa rạch đã bị Quốc lộ 80 chắn ngang.

Khi đã hoàn tất tập thơ Hà Tiên Thập Cảnh MTT làm một bài thơ tổng vịnh 10 cảnh đẹp: “ Mười cảnh Hà Tiên rất hữu tình

Non non nước nước gẫm nên xinh Đông Hồ, Lộc Trĩ ln dịng chảy Nam Phố , Lư Khê một mạch xanh

Tiêu Tự , Giang Thành chuông trống ỏi Châu Nham , Kim Dữ cá chim quanh Bình San , Thạch Động là rường cột Sừng sững muôn năm cũng để dành”

KHU LĂNG MỘ DỊNG HỌ MẠC

Núi lăng hay núi Bình San là nơi an táng hơn 40 ngơi mộ dịng họ Mạc ,xây dựng cách đây trên 300 năm. Tất cả đều có kiến trúc theo lối Trung Hoa, nền mộ ăn sâu vào vách núi theo hình bán nguyệt bề mặt chạm khắc hình thù tứ linh.

Lăng được xây dựng vào năm 1809 theo lệnh của vua Gia Long. Mạc Cửu rất giỏi về phong thuỷ địa lý nên đã chọn xây ở nơi mà có núi Tơ Châu và núi Ngũ Hổ làm nên thế bình Phong, Sơng Giang Thành tạo nên thế Minh Đường tức thuỷ triều qui bên dưới lăng có hai hồ sen tích nước vừa tạo thế vừa là hồ nước cung cấp nước cho nhân dân ở đây.

Lăng Mạc Cửu theo kiểu Tàu, xây theo hình bán nguyệt, bên trái đắp nổi đầu rồng, bên phải đắp đầu hổ (Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ). Đứng tại lăng Mạc Cửu trông xa thấy Đông Hồ, biển Hà Tiên, núi Đại Tô Châu và Tiểu Tơ Châu như hình voi phục. Lên đỉnh núi, du khách có thể nhìn tồn cảnh Hà Tiên bên dưới.

Mạc Thiên Tích là con trưởng của Mạc Cửu, tự Sĩ Lân, lúc nhỏ tên là Mạc Tứ. Gia phả nhà họ Mạc ghi lại rằng vào đêm mùng 7 tháng 3 năm 1706, tại Lũng Cà tự nhiên nước sông bắn vọt lên trời, lúc ấy xuất hiện tượng vàng cao 7 thước, tỏa sáng cả 1 khúc sông. Một vị quan trơng thấy ngạc nhiên nói với Mạc Cửu : “Đây là điềm có người tài xuất hiện, thật là phúc đức”. Mạc Cửu liền cho người đưa tượng vàng ấy lên bờ, nhưng khơng có cách nào di chuyển được, bèn xây chùa nhỏ bên bờ sông để thờ. Vào đêm ấy, Mạc Thiên Tích ra đời. Mạc Thiên Tích thơng minh, hiểu rộng, văn võ song toàn. Năm 1735 Mạc Cửu mất, Mạc Thiên Tích kế tục sự nghiệp của cha. Đầu xuân 1736, được chúa Nguyễn phong Đô đốc trấn Hà Tiên . Thời kỳ ông cai quản, đất Hà Tiên sung túc, phồn vinh. Phố xá ở trấn lỵ được mở mang, ruộng đất được khai khẩn tăng cường trồng trọt, tàu thuyền bn bán tấp nập. Ơng cũng đã nhiều đánh tan bọn cướp biển và giặc Chân Lạp để bảo vệ bờ cõi. Năm 1780, Mạc Thiên Tích đang ở Xiêm bị Bồ Ơng Giao, người Chân Lạp, gièm pha với vua Xiêm Trịnh Quốc Anh rằng nhà Nguyễn lập kế cho Mạc Thiên Tích và Tơn Thất Xn vào Xiêm làm nội ứng, mưu chiếm thành Vọng Các. Vua Xiêm nghe lời giết Tơn Thất Xn, bắt trói Mạc Thiên Tích tra khảo. Mạc Thiên Tích tự tử, nhiều người đi theo cũng bị sát hại.

Trên đỉnh núi cịn lưu lại vết tích của đàn Sơn Xuyên và đàn Xã Tắc. Dưới chân núi có đền thờ dịng họ Mạc. Theo Đại Nam Nhất Thống Chí, ngơi đền thờ này thờ ba người họ Mạc: Vũ Nghị Cơng Mạc Cửu, Quốc lão Mạc Thiên Tích, Chính Lý Hầu Mạc Tử Sanh. Bên hữu thờ các con cháu dịng họ Mạc, bên tả có bài vị phu nhân Thái Thái mẹ Mạc Cửu, phu nhân Nguyễn Thị Thủ vợ Mạc Thiên Tích, tiểu thư Mạc Mi Cơ.

TÌNH - THƠ

Giữa Mạc Thiên Tích và cơ gái giả trai Xứ Quảng

Vào đêm ngun tiêu năm Bính Thìn (1736) Mạc Thiên Tích mở Tao Đàn Chiêu Anh Các, có 36 thi nhân tham gia, gọi là tam thập lục anh kiệt.

Giữa dạ hoa đăng, một chàng thư sinh nho nhả cất tiếng ngâm 8 câu thơ, sau thi sĩ Đông Hồ dịch nôm : Đêm xuân hội mở tuần trăng mới

Áo gấm thanh vân tơ điểm tích Lịng son đơn quế dải cung Hằng Đây Chiêu Anh Các lời châu ngọc Kìa quảng Hằng Cung rạng tuyết băng Non nước thần tiên mừng có chủ Cỏ nhàn mừng tỏ mặt hoa dăng.

Nghe bài thơ ngâm với giọng trữ tình, Mạc thiên Tích rất ngạc nhiên. Chàng thư sinh có mặt da hoa phấn. Trong lúc cao hứng, Mạc Thiên Tích ứng khẩu với lời lẽ như trêu ghẹo.

Bên kia sen nở nhiều hoa

Người khen hoa đẹp nỏn nà hơn em. Trên bờ em đứng em xem

Mọi người sao bỗng khơng thèm nhìn hoa.

Chàng thư sinh khơng chút ngại ngùng trả lời Mạc Thiên Tích. Mặt ao sen nở khắp

Trơng hoa lẫn bóng người Trên bờ ai đứng ngắm Sao chẳng thấy hoa tươi ?

Hai người kết bạn ngâm vịnh tâm đắc.

Sau Mạc Thiên Tích mới rõ chàng thư sinh ấy là gái giả trai, tên là Nguyễn Thị Xuân, gốc Quảng Nam, theo cha vượt biển vào Hà Tiên bn bán.

Vì đường biển lúc bấy giờ b an thường có cướp, Nguyễn Thị Xuân sợ bị hại nên giả trai.Mạc Thiên Tích cưới nàng Xuân làm vợ lẽ. Vợ chánh của Mạc Thiên Tích là phu nhân Nguyễn Thị Thủ ghen. Nhân lúc Mạc Thiên Tích bận việc quân, phu nhân bắt nàng Xuân bỏ vào lu nhốt. Vào lúc ngộp thở suýt chết, nàng Xuân may mắn được chồng về kịp, cứu thốt.Nàng xin đi tu, Mạc Thiên Tích cấ am tự cho nàng trên núi để tĩnh tâm sống hết quãng đời còn lại.

Về sau, một văn nhân nào đó khơng rõ tên tuổi đã ghi lại một bài thơ dưới ngơi am tự. Ngó lên am tự Phù Cừ

Thương cho ngườ ngọc giã từ lầu son Về đây nương chốn Thiền mơn Tay lần chuỗi hạt cho mịn ngày xanh Dun xưa chẳng bận chi tình

Bụi kia chi để vương cành hoa sen Nước trong không rửa đánh phèn

Cửa thiền thanh tịnh não phiền sạch không.

Trước khi mất, bà Nguyễn Thị Xuân đã làm một bài thơ để lại. Xuất xứ trần nê cảnh giới tiền

Ưng đương thanh bạch đi viêm thiên Xuân thu nùng đạm quần phương phố Cao khiết hà như dạ chiểu liên. Dịch nơm :

Vương khỏi bùn nhơ thốt vươn lên Phỉ lòng trong trắng giữa thiên nhiên Xuân thu đậm nhạt bao hồng tía Đừng sách Thanh cao với đố sen

Một phần của tài liệu bai thuyet minh mien tay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w