IX/ THÀNH PHỐ CẦN THƠ & TỈNH HẬU GIANG
Có thể nói miền Tây Nam Bộ là nơi hội tụ của những kênh rạch, sơng ngịi Gắn bó với cảnh sơng nước ấy chính là những chiếc ghe, chiếc xuồng đã trở thành một hình ảnh khơng thể thiếu trong
nước ấy chính là những chiếc ghe, chiếc xuồng đã trở thành một hình ảnh khơng thể thiếu trong đời sống của người dân nơi đây. Trải qua hàng bao thế kỷ, cái hình ảnh thân thương ấy khơng bị mất đi mà dường như ngày càng được tơn vinh và gìn giữ. Bởi đó chính là một nét đẹp văn hóa độc đáo mà nơi đây có được.
Ghe xuồng miền Tây Nam Bộ phát triển theo nhiều kiểu, đa dạng, phong phú. Từ những chiếc ghe, xuồng chèo chống, luồn lách qua các kênh rạch đủ cỡ, đủ hình dạng, đủ độ nơng sâu cho đến những loại ghe thuyền cỡ lớn, vận tải nặng, chuyên chở được nhiều người. Ngày nay, việc di chuyển trên sơng nước cịn có ghe máy, xuồng máy chạy với vận tốc nhanh dùng song song với các loại ghe, xuồng cổ điển. Chính vì sự tiến bộ trong khoa học, kỹ
thuật mà nghề đóng ghe cũng đã có sự thay đổi ít nhiều về hình dáng và kỹ thuật lắp ráp. Ở miền Tây Nam Bộ, người ta phân biệt hai loại ghe và xuồng rất khác biệt.
Xuồng có mấy loại: xuồng ba lá, xuồng máy, xuồng năm lá... Xuồng ba lá dài trung bình 4m, rộng 1,5m, có sức chở từ 4- 6 người, vừa gọn nhẹ, vừa kín đáo. Sở dĩ gọi là xuồng ba lá vì có 3 ván, một ván giữa và 2 ván hai bên hơng, ở giữa có kê sạp nhưng thấp hơn ở đầu mũi và đầu lái để giữ thăng bằng. Xuồng 5 lá hình dáng khơng khác mấy loại ba lá, chỉ có khác là gồm 5 mảnh ván ghép lại nên mức độ trịng trành ít hơn và hai đầu xuồng có khác chút ít. Xuồng 5 lá chính là xuồng ba lá cải tiến. Xuồng máy có gắn động cơ để có vận tốc nhanh hơn. Xuồng có đơi be gió chắn trên hai bên mép xuồng và chạy suốt chiều dài thân xuồng. Xuồng máy có đầu lái giống hình thang vng.
Ghe có nhiều loại: ghe tam bản, ghe bầu, ghe chài, ghe lườn... Ghe tam bản mui ngắn, có đến 9 mảnh ván ghép hoặc nhiều hơn. Ghe có đơi be gió giống như xuồng máy, boong ghe chiếm nửa chiều dài bụng ghe, nơi này để làm chỗ nghỉ ngơi, cịn phần trước để chất hàng hóa. Ghe có bánh lái nằm dưới lườn sau đầu lái và có cần để điều khiển. Trước mũi ghe có vẽ con mắt mà theo dân gian, thì đây là biểu tượng để trừ ác thú hay thuồng luồng tiến cơng. Ngồi ra, cịn có thêm loại ghe tam bản mui dài chiếm gần hết chiều dài của ghe. Loại này trông như một cái nhà di chuyển trên mặt nước. Ghe bầu là loại ghe lớn có trang trí đẹp, dùng cho gia đình giàu sang. Ghe lườn thon nhẹ, bụng nhỏ và dài, còn gọi là ghe độc mộc vì được làm từ một thân cây gỗ, đẽo gọt và khoét ở ruột để thành ghe. Ghe trông đơn giản, không cong ở hai đầu mũi và lái, trong thân ghe chẳng kê sạp như các loại ghe khác. Ghe chài gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng, bên trong thân ghe chia làm hai phần, phần đầu chứa hàng hóa, phần sau cho người đi ghe. Ghe chài cịn có phần mui rời phía sau phịng lái dùng để tắm rửa, nấu cơm, dùng cho người đi buôn bán xa, lâu ngày và sống trên sông nước.
Bên cạnh các loại ghe vừa kể trên cịn có nhiều loại phương tiện đi lại như tắc ráng, phà, chẹt, bè... Di chuyển nhanh, chở nhẹ thì có ghe lưới, chở hàng thì có ghe bè, ghe lồng, dùng chở cá thì có ghe cá, ghe rổi, dùng để bắt tơm cá thì có ghe cào tơm...
Nghề đi ghe, đi xuồng từ lâu trở nên quen thuộc với cư dân miền Tây Nam bộ, tồn tại song song với nghề làm ruộng, làm vườn. Hiện nay, tại một số địa phương ở miền Tây, việc đi lại bằng đường bộ vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại cho nên sơng ngịi vẫn là thủy đạo quan trọng trong công tác vận tải, thương mại và đi lại. Hơn nữa, ghe xuồng cũng là phương tiện để truyền tải văn hóa dân gian đi khắp nơi. Chính hình ảnh những chiếc ghe, chiếc xuồng trên sơng rạch gắn bó suốt đời với cư dân miền Tây Nam bộ, cho nên đã xuất hiện những điệu hò, câu hát như hò chèo ghe, hị mái dài, mái cụt, hị sơng Hậu, hị Đồng Tháp... và đã tạo nên sắc thái văn hóa riêng của văn minh miệt vườn.
CHỢ NỔI CÁI RĂNG
Chợ nổi Cái Răng là chợ nổi chuyên trao đổi, mua bán nơng sản, các loại trái cây, hàng hóa, thực phẩm , ăn
uống và là điểm tham quan đặc sắc của quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ
Nét độc đáo và đặc điểm chính của chợ nổi Cái Răng là chuyên buôn bán các loại trái cây, đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thuở xưa, chợ nổi hình thành là đường bộ và phương tiện lưu thơng đường bộ chưa phát triển, trong khi đó nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, người ta tụ tập trên sơng và bằng các phương tiện như xuồng, ghe, tắc ráng.... Ngày nay, dù mạng lưới giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp nhưng chợ nổi vẫn tồn tại và phát triển ngày một sầm uất hơn.
Chợ nổi Cái Răng cũng là chợ đầu mối chuyên mua bán sỉ các loại trái cây, nơng sản của vùng. Hàng hóa tập trung ở đây với số lượng lớn. Mỗi mặt hàng đã được phân loại cho đồng đều về chất lượng, kích cỡ. Nếu như dân địa phương và các vùng lân cận thường sử dụng các ghe, xuồng trung bình chở các mặt hàng nơng sản đến đây tiêu thụ thì những ghe bầu lớn là của các thương lái thu mua trái cây tỏa đi khắp nơi, sang tận Campuchia và Trung Quốc. Hịa mình vào khơng khí nhộn nhịp của buổi chợ, du khách có thể quan sát, tìm hiểu sinh hoạt của nhiều gia đình thương hồ với nhiều thế hệ chung sống trên ghe. Có những chiếc ghe như "căn hộ di động" trên sông nước với những chậu hoa kiểng, các lồi vật ni, các tiện nghi đầy đủ như ti-vi màu, đầu dĩa, dàn âm thanh... có cả xe gắn máy đậu trên ghe.
Chợ Cái Răng thường họp khá sớm, thường từ lúc mờ sáng và đến khoảng 8, 9 giờ thì vãn.Khách tham quan nên đi vào khoảng 6-7 giờ là tốt vì có thể tham quan đúng vào lúc chợ hoạt động đông đúc nhất.Chợ không hoạt động và hoạt động rất ít vào các ngày Tết Âm Lịch (mồng 1 và mồng 2 Tết, Tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng Năm âm lịch). Do nhu cầu của người đi chợ nên khơng chỉ có các xuồng trái cây, nơng sản phẩm mà cịn có nhiều loại dịch vụ khác: phở, hủ tiếu, cà phê, quán nhậu nổi... Các xuồng dịch vụ (thường là thuyền nhỏ) len lỏi phục vụ khách đi chợ và cả khách tham quan.
BÙI HỮU NGHĨA
Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872), tên cũ là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi, là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ Việt Nam
Bùi Hữu Nghĩa sinh tại làng Long Tuyền, tổng Định Thới, huyện Vĩnh Định, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh (nay thuộc phường An Thới, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ).Cha ông tên Bùi Hữu Vị, làm nghề thuyền chài. Vì nhà quá nghèo nên mặc dù Bùi Hữu Nghĩa thông minh chăm chỉ, ông chỉ theo học chữ Hán được mấy năm. Sau nhờ một nhà giàu cùng xóm họ Ngơ vì mến tài, giúp cho ơng lên Biên Hịa theo học với thầy Đỗ Hồnh.
Năm 1835, ông đậu thủ khoa trong kỳ thi hương ở Gia Định, vì thế ơng được gọi là Thủ Khoa Nghĩa. Trà Vang là một địa bàn cộng cư của các tộc người Kinh, Hoa, Khmer, nhưng đông nhất là tộc người
Khmer.
Nguyên trước kia, vào năm 1783, khi chúa Nguyễn Phúc Ánh bị quân Tây Sơn đánh đuổi phải về đây trú ẩn, không những chúa được người Khmer chia sẻ lương thực mà cịn tình nguyện theo phị giúp. Vì vậy, khi lên ngơi, Nguyễn Phúc Ánh (tức vua Gia Long) đã xuống chiếu miễn thuế vĩnh viễn cho tất cả người Khmer đến khai thác nguồn lợi thủy sản ở rạch Láng Thé thuộc huyện Trà Vang. Thấy nguồn lợi lớn, một số địa chủ người Hoa đã đem tiền lo lót Tổng đốc Uyển và Bố chánh Truyện để giành quyền khai thác cá tôm ở con rạch trên. Bị bức ép, tháng 10 năm Mậu Thân (1848), một số người Khmer do ơng trưởng Sóc Nhêsrok dẫn đầu đã kéo đến gặp Tri huyện Bùi Hữu Nghĩa để khiếu kiện. Biết được hành động tham gian của quan trên và hành động ỷ quyền của nhóm người Hoa, ơng phán xử:
Việc tha thuế thủy lợi là ơn huệ của vua Thế Tổ ban cho dân Thổ, nay ai nhỏ hơn vua Thế Tổ mà dám đứng bán rạch ấy, thì có chém đầu nó cũng khơng sao!.
Nghe vậy, những người dân Khmer kéo nhau đến nhà những người Hoa tranh cãi dẫn đến xơ xát, làm phía người Hoa chết 8 người.
Nhân cơ hội này, Tổng đốc Uyển và Bố chánh Truyện cho bắt những người Khmer gây án, đồng thời bắt luôn Bùi Hữu Nghĩa giam ở Vĩnh Long rồi giải về Gia Định, đệ sớ lên triều đình tố cáo ơng đã kích động dân Khmer làm loạn và lạm phép giết người.
Nhận được tin dữ, vợ ông là Nguyễn Thị Tồn, đã quá giang ghe bầu, vượt sóng gió ra Huế. Bấy giờ, Phan Thanh Giản đang làm Thượng thư bộ Lại, Nguyễn Thị Tồn tìm đến tư dinh ơng Phan trình bày hết mọi việc, rồi nghe theo lời khuyên, bà đến Tam pháp ty gióng trống “kích cổ đăng văn” (đánh trống, đội đơn) kêu oan cho chồng.
Sau sự kiện chấn động này, Bùi Hữu Nghĩa được vua Tự Đức tha tội chết, song phải chịu “quân tiền hiệu lực”, tức bị đày làm lính ở đồn Vĩnh Thơng (thuộc Châu Đốc), đối cơng chuộc tội.
Khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, Bùi Hữu Nghĩa xin từ chức, về quê dạy học. Nhà ông là nơi các sĩ phu yêu nước gặp gỡ, bàn bạc việc chống Pháp cứu nước. Ông lâm bệnh và mất ngày 21 tháng 01 năm Nhâm Thân (1872), thọ 65 tuổi.
Bùi Hữu Nghĩa nổi tiếng thơ hay:
Đồng Nai có bốn rồng vàng,
Lộc họa, Lễ phú, Sang đàn, Nghĩa thi.
Mặc dù từ quan, Bùi Hữu Nghĩa vẫn thầm kín tham gia phong trào Văn Thân. Cùng một chủ trương như Phan Văn Trị, ông họa thơ lên tiếng kết án đường lối thỏa hiệp với thực dân Pháp của Tơn Thọ Tường .
Nhìn chung, cảm hứng nổi bật trong thơ Bùi Hữu Nghĩa là nỗi niềm chua xót và tấm lịng vàng đá đối với đất nước, sự khao khát được trở lại một thuở thăng bình theo lý tưởng Nho giáo. Ơng thường vịnh vật để tỏ thái độ khinh thị bọn người có địa vị trong xã hội đương thời, bất tài và hãnh tiến; vịnh các nhân vật lịch sử để bộc bạch tâm sự bất đắc chí, sinh khơng gặp thời...
Bên cạnh đó, văn thơ ơng dành cho vợ cho con, cũng rất chân thật, cảm động. Đặc biệt, vở tuồng ba hồi Kim