IX/ THÀNH PHỐ CẦN THƠ & TỈNH HẬU GIANG
Trăng Vào khoảng TK thứ 16 theo trường phái tiểu thừa – nam tơng Chùa có hàng ngàn bảo vật quý gồm tượng Phật và tứ linh Long-Ly-Quy-Phượng đều được nặn bằng đất sét Chùa có tơn trí pho tượng đức Phật cổ
tượng Phật và tứ linh Long-Ly-Quy-Phượng đều được nặn bằng đất sét. Chùa có tơn trí pho tượng đức Phật cổ bằng đá cao 1,5m và nhiều bộ kinh luật viết trên lá cây thốt nốt
Ngày 15 tháng 8, 2007, gian chính điện của chùa (rộng khoảng 200 m²) đã phát hỏa. Ngọn lửa đã thiêu rụi toàn bộ mái trên của chính điện, cửa gỗ, cột, kèo, hàng chục tượng Phật và nội thất bên trong
Chùa cịn có tên là chùa Dơi vì ngơi chùa này từ lâu đã là nơi trú ẩn của khoảng 1 triệu con dơi, phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, những con lớn nhất có sải cánh lên tới 1,5 m. chúng treo mình trên những cành cây trong khuôn viên chùa vào ban ngày, khoảng 6h chiều dơi bay đi kiếm ăn đến 5h sáng hôm sau lại quay về. Ðiều thú vị nữa là dơi không bao giờ ăn và phá hại trái cây trong khu vực chùa, nơi chúng nương náu.
Khơng chỉ có đàn dơi quạ, chùa Dơi Sóc Trăng cịn nổi tiếng với đàn lợn (heo) năm móng. Những con heo này bị biến đổi về cấu trúc di truyền do đó có năm móng chứ khơng phải là ba móng như heo thơng thường và do nhân dân trong vùng mang đến để nhà chùa nuôi hộ. Trước đây, đàn heo này có tới sáu, bảy con, hiện nay chỉ còn bốn con, con "già" nhất cũng đã năm tuổi. Do được nuôi trong sân vườn chùa, chúng khá mập, chậm chạp nhưng rất khôn và dạn dĩ, thân thiện với du khách tham quan.
Câu chuyện về heo năm móng
“Cách đây gần 20 năm , bà cụ Khiên là người chuyên quét dọn nhà chùa được báo trong mơ rằng ngày mai sẽ có 1 thí chủ đến quy y tại chùa. Sáng dậy bà ln để ý phía cổng xem có ai đến . đến chiều chẳng thấy có người đến chùa , mà chỉ thấy có 1 con heo cái 5 móng đang nằm ngủ phía sau chùa , bà lay nó cũng khơng dậy , đuổi nó cũng khơng đi , chợt nhớ lại giấc mộng bà Khiên đành chuẩn bị chỗ cho heo ở”
Theo nhiều người cho biết heo 5 móng chỉ ăn ngày 1 lần vào giờ ngọ , nhưng lớn rất nhanh , nặng khoảng 400kg thỉ chết , từ câu chuyện trên , người ta không dám gọi heo nữa mà gọi là “ cơ năm hợi” , kể từ đó chùa Dơi là nơi tiếp nhận ni heo 5 móng. Khi heo chết được chơn cất đàng hồng . trong số heo đã chết tại chùa Dơi con lớn nhất nặng 400kg sống lâu nhất là 7 năm.
Nằm ở khóm 1, phường 5-TP.Sóc Trăng-Sóc Trăng, chùa Đất Sét cịn gọi Bửu Sơn Tự là ngôi chùa độc nhất vô nhị của một gia đình người Hoa có 1991 bức tượng Phật lớn nhỏ được làm hồn tồn bằng đất sét. Đặc biệt, ngơi chùa này cịn có 8 cây nến nặng 1,4 tấn, tất cả đều được tạo nên bởi bàn tay của nghệ nhân Ngơ Kim Tịng (1909- 1970). Chùa Đất Sét ra đời và tồn tại cho đến ngày nay có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử giao thoa giữa các luồng văn hố.
Theo ơng Ngơ Minh Hiệp (60 tuổi), con cả ông Ngô Kim Giảng, chùa Bửu Sơn Tự do ông Ngô Kim Tây lập tu tại gia được trùng tu lần cuối năm 1906 với 24 cột bằng đước lợp lá. Năm 1909, ơng Ngơ Kim Đính sinh hạ được một người con trai là Ngơ Kim Tịng. Thế nhưng, người con trai này càng lớn càng ốm yếu. Đến năm 20 tuổi thì lâm bệnh nặng tưởng khơng qua khỏi, gia đình chỉ cịn cách đưa ơng Tịng về chùa để cầu khấn trời Phật. Và rồi vừa uống thuốc vừa tập ngồi thiền, tĩnh tâm, dần dà ơng đã khỏe lại. Ơng Tòng đã quyết tâm đi tu khi mới ở tuổi 20. Ơng Ngơ Kim Tịng, người trụ trì đời thứ tư chùa Đất Sét, một nghệ nhân không qua trường lớp điêu khắc, hội họa, khơng được học chính quy mà chỉ qua chiêm nghiệm dân gian đã tạo nên những cơng trình kỳ vật điêu khắc bằng đất sét có giá trị lịch sử tơn giáo vô cùng quý hiếm. Suốt 42 năm miệt mài, ông đã tạo dáng cho đất, thả hồn thiêng vào đất, tạo nhịp đập trái tim cho đất để vài mươi năm sau, đất cất lên tiếng nói thay người.
Qua cổng chùa bước vào chánh điện trước mắt, một cơng trình kiến trúc độc đáo của Ngơ Kim Tịng đã hiện ra, đó là nhà tam giáo cộng đồng, được xây đắp năm 1942 gồm: Tượng Adiđà, Quan Thế Âm, Bổn sư Thích Ca, Ca diếp, Khổng Tử, Lão Tử... Bộ tượng này đặt trên hai tầng, hai cột đỡ hình tháp đắp nổi hình rồng. Để tạo được hình tượng này, ơng đào gánh đất ngồi đồng đi về hướng Tây cách chùa 1.000 mét về phơi thật khô giã thật mịn, rây loại bỏ các tạp chất và rễ cây, đem nhào với bột nhang, bột ô dước nhào liên tục khi đất dẻo quánh lại là chất liệu hồn hảo, muốn đắp tượng tạo hình, ơng dùng lưới kẽm, cây gỗ dựng sườn, lấy vải màn bao lại mới đắp đất lên, rồi dùng kim nhũ, dầu bóng kéo lên. Khơng chỉ đơi tay khéo léo, khối óc tài hoa mà việc đắp tượng cịn địi hỏi sự toàn tâm toàn ý. Đến năm 1939, mới 30 tuổi ơng đã xây dựng tồ Đa Bảo 13 tầng, 208 cửa, 208 vị Phật, 156 con rồng uốn khúc chầu quanh đỡ mái tháp. Đây là cơng trình kỹ thuật cao, nghệ thuật tinh tế vì nó thể hiện nhiều chi tiết, họa tiết vừa chân phương vừa phức hợp (cơng trình này sau một năm mới hồn thành). Cuối năm Canh Thìn 1940, ơng xây dựng tháp Bảo Tịa trụ thế chuyển pháp ln, trên có đài sen gồm 1.000 cánh hoa sen, 1.000 vị Phật ngồi trên đài sen là vầng hào quang ngủ bá thân Như Lai, hào quang ẩn hiện hình 500 vị phật, dưới đài sen có hình bát qi gồm 8 cung, 16 tiên nữ ứng hầu, dưới chân tháp Bảo Tịa có long-lân-phụng và 12 con cá hố long chầu quanh... Khơng chỉ có thế, rất nhiều nhà khoa học đến nghiên cứu về chùa Đất Sét đều đánh giá cao cây đèn được gọi là Lục Long Đăng. Lục Long khổng lồ bằng đất sét treo dưới trần nhà ở trung tâm ngôi chùa. Cây đèn này là tác phẩm cuối đời của ơng Ngơ Kim Tịng. Lục Long Đăng gồm 3 chóp đỉnh với 6 con rồng lớn uốn cong, đi chụm vào nhau, đầu trổ ra các phía. Đáy đèn là một bông sen nâng đỡ. Thân rồng được làm hoàn toàn bằng đất sét với ngàn vạn chi tiết tinh vi, lại có trọng lượng khá nặng, vậy mà treo mấy chục năm nay vẫn không hề bị biến đổi gì.
Cây đèn cầy vẫn cháy suốt 38 năm
Vào những năm đầu thập niên 1960, để chống mối mọt tàn phá cột đỡ mái chùa, tạo nét trang nghiêm rực rỡ, ơng đắp nổi hình rồng quấn quanh 24 cột trong chùa và đắp linh tượng những con vật hầu Phật: Bạch tượng, Long Mã, Thanh Sư, Bạch Hổ, Kim Lân, chầu điện Diêu Trì... Những năm cuối đời, ơng tạm ngừng đắp tượng, tiến hành đúc đèn cầy dựng tại các tồ chánh điện trong chùa. Ơng mua sáp bạch lạp loại nguyên chất, không lẫn tạp từ Sài Gịn về nhiều lần cùng các đệ tử thân tín chặt vụn sáp nguyên khối nấu chảy ra rồi mới "đúc" đèn. Do các đơi đèn này có kích thước q to nên ơng Ngơ Kim Tịng khơng tìm được khn thích hợp, ơng đã dùng tơn lợp nhà làm khuôn, sáp đổ vào chảo lớn nấu liên tục nhiều ngày, đổ liên tục đến khi đầy ống tôn chiều cao 2 mét. Sau một tháng, các đôi đèn mới khô hẳn, khi dỡ bỏ khn, các đơi đèn này tự nhiên có hình gợn sóng của các tấm tơn. Mấy tháng rịng liên tục làm như vậy, ơng đúc được 6 cây đèn cầy lớn (3 cặp), mỗi cây nặng 200 kg, ước tính mỗi cặp sẽ cháy liên tục hơn 70 năm và hai cây đèn cầy nhỏ mỗi cây nặng 100 kg, cặp đèn cầy được thắp sáng vào ngày rằm tháng bảy năm 1970 kể từ ngày ơng Ngơ Kim Tịng viên tịch cháy liên tục hơn 38 năm nay còn gần 1/5 cây. Những tác phẩm thờ Phật được làm từ đất sét do ơng Ngơ Kim Tịng tạo dựng cách đây hơn 60 năm vẫn còn nguyên vẹn với thời gian. Tuy nhiên, điều mà tất cả du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng và các nhà khoa học chưa thể lý giải nổi là tất cả những cơng trình nổi tiếng và kỳ lạ hàng đầu thế giới này lại được tạo nên bởi một người tu hành chỉ mới học hết lớp 3 trường làng và khơng hiểu biết gì về nghệ thuật hội họa.
XI/ BẠC LIÊU
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam. Phía bắc
giáp tỉnh Hậu Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Sóc Trăng, tây bắc giáp Kiên Giang, tây và tây nam giáp Cà Mau, đông và đông nam giáp biển với 56 km bờ biển. Tỉnh lỵ hiện nay là Thành phố Bạc Liêu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 280 km
Giải thích tên gọi: “địa danh Bạc Liêu xuất phát từ tiếng Hoa , theo giọng Triều Châu đọc là Pơ Léo , nghĩa là xóm nghèo làm nghề hạ bạc như chài lưới , bắt cá, đi biển…từ “ Pô” phát âm theo từ hán việt là Bạc , từ “ Léo” phát âm là Liêu . Tuy nhiên cũng có 1 cách giải thích , từ “ Pơ” có nghĩa là bót, đồn và từ “ Léo” theo ngôn ngữ của người Khơ mer nghĩa là Lào ( nước Lào) , bởi vì trước khi người Hoa đến sinh sống , vùng đất này có 1 đồn trú của người Lào.”
Bạc Liêu xưa kia nổi tiếng là đất ăn chơi với nhiều giai thoại về "công tử Bạc Liêu", bởi người dân xứ này có tư duy khống đạt, thích giao lưu tìm bạn qua hội hè và qua sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Do cởi mở và có phần sành điệu nên đất Bạc Liêu không chỉ giữ được đôi chân phiêu lãng của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, tác giả bài Dạ cổ hoài lang bất hủ, mà cịn có sức hút mạnh mẽ đối với tầng lớp đại điền chủ Nam Kỳ lục tỉnh vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, buộc họ phải đến đây xả túi xây cất dinh thự. Bởi thế, nhiều người tới thị xã Bạc Liêu ngày nay đã không khỏi ngỡ ngàng khi nhìn thấy tại nơi đất chua phèn ngập mặn tận cùng của đất nước lại có những dãy nhà Tây sang trọng và đường bệ, khác hẳn những biệt thự Pháp ở Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt. Đáng chú ý là những vật liệu chủ yếu trang trí nội thất các biệt thự này như cửa và chấn song cửa, gạch và đá cẩm thạch ốp tường hoặc lát nền đều được các đại điền chủ bỏ công tốn của sang tận Paris mua về.
CỐ NHẠC SĨ CAO VĂN LẦU
Cao Văn Lầu, thường gọi Sáu Lầu, (22 tháng 12 năm 1892 - 13 tháng 8 năm 1976) là một nhạc sĩ và là tác
giả bài "Dạ cổ hoài lang", một bài ca độc đáo và nổi tiếng nhất trong nghệ thuật cải lương Việt Nam. Khi Cao Văn Lầu được bốn tuổi (năm 1896), ơng Chín Giỏi (chưa rõ tên thật, cha Cao Văn lầu) vì nghèo, vì bị áp bức nên đã cùng vợ và sáu đứa con nhỏ xuống ghe, tìm đất khác sinh sống.
Buổi đầu, ơng Chín Giỏi đến tá túc trên đất của một người bà con ở Gia Hội (Bạc Liêu). Sau 9 tháng đi làm mướn cật lực mà khơng đủ ăn, gia đình ơng lại phải dời sang Xà Phiên (nay thuộc Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang), khẩn hoang làm ruộng.
Khoảng một năm sau, hơn 40 công đất, nhờ khó nhọc mới có được, bị địa chủ chiếm lấy. Nhờ người giới thiệu, gia đình ơng Chín Giỏi dọn về Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) để tiếp tục khẩn hoang, nhưng rồi số đất này về sau cũng về tay người khác.
Xót cảnh trắng tay của ơng Giỏi, hương sư Chơn ở làng Vĩnh Lợi tổng Thạnh Hòa, cho ơng cất một căn chịi lá ở trên đất công điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thị xã Bạc Liêu). Ở đó, vợ chồng ơng và các con phải đi làm thuê, đi câu để chạy ăn từng bữa.
Hòa thượng Minh Bảo (? - 1912), trụ trì chùa Vĩnh Phước An, thấy gia đình ơng Chín Giỏi vất vả q mà khơng đủ ăn, nên đề nghị cho Cao Văn Lầu, lúc đó mới 8 tuổi, vào chùa ở để chia sẻ gánh nặng. Kể từ đó chú bé Lầu, vừa kinh kệ, vừa được nhà sư dạy chữ Nho.
Năm 1903, nhờ cha đến xin, Cao Văn Lầu được phép trở về nhà để học chữ Quốc ngữ. Nhưng chỉ học đến "lớp nhì năm thứ hai" (Cours moyen 2e année) tức lớp 4 ngày nay, thì ơng Lầu phải thơi học vì nhà gặp thêm cảnh khó: anh đi ở rể, chị lấy chồng, cha già yếu...Vậy là, năm 15 tuổi (1907), Cao Văn Lầu phải thay cha và anh chị đi làm những việc nặng nhọc để ni gia đình.
Lúc bấy giờ tại xóm Rạch Ơng Bổn có một thầy đàn nổi tiếng tên Lê Tài Khí, tục gọi Hai Khị hay Nhạc Khị. Ơng thầy này bị mù cả hai mắt thêm có tật ở chân [1], nhưng ngón đàn của ơng thật điêu luyện[2].
Năm 1908, Cao Văn Lầu nhờ cha dẫn đến thầy Hai Khị để xin học đàn mỗi đêm. Nhờ u thích và siêng năng, ơng mau chóng sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cị, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nồng cốt trong ban cổ nhạc của thầy.
Năm 1912, ơng bắt đầu đi hát với Sáu Thìn và cơ Phấn với bài Tứ đại ốn Bùi Kiệm thi rớt.
Năm 21 tuổi (1913), Cao Văn Lầu vâng lệnh cha mẹ đi cưới vợ, đó là cơ Trần Thị Tấn, một cơ gái nết na ở điền Tư Ô (Chung Bá Khánh).
Khoảng thời gian này, ông sáng tác được một bản ngắn mang tên Bá điểu, sau đổi lại Thu phong, gồm tám câu nhịp bốn. Sau nữa, bản nhạc này được soạn giả Trịnh Thiên Tư đặt thêm lời ca và có tên mới là Mừng khi gặp bạn.
Năm 1917, ơng sáng tác thêm một khúc gồm 22 câu, theo một chủ đề của thầy Nhạc Khị đề xướng là "Chinh phụ vọng chinh phu" (chủ đề được rút ra từ bản Nam ai "Tô Huệ chức cẩm hồi văn") nhưng chưa kịp sửa chữa và trình thầy thì gặp nghịch cảnh đau lịng. Vợ ơng đã ba năm mà vẫn chưa có dấu hiệu thai nghén, theo tục xưa, cha mẹ buộc ông phải trả vợ về nhà cha mẹ ruột.[3]
Khoảng một năm sau, trong tâm trạng nhớ thương vợ, bản nhạc trên được đem ra soạn lại. Nghe bạn đồng môn tên Ba Chột góp ý, ơng bỏ bớt 2 câu trùng lắp, bài nhạc cịn chẵn 20 câu nhịp đơi.