Bạch công tử là Lê Cơng Phước hay cịn gọi là George Phước, con trai của Đốc phủ Lê Cơng Sủng, người ở làng Điều Hịa, tỉnh Mỹ Tho Phước cũng là một tay chơi nổi tiếng

Một phần của tài liệu bai thuyet minh mien tay (Trang 58 - 63)

IX/ THÀNH PHỐ CẦN THƠ & TỈNH HẬU GIANG

Bạch công tử là Lê Cơng Phước hay cịn gọi là George Phước, con trai của Đốc phủ Lê Cơng Sủng, người ở làng Điều Hịa, tỉnh Mỹ Tho Phước cũng là một tay chơi nổi tiếng

Cơng Sủng, người ở làng Điều Hịa, tỉnh Mỹ Tho. Phước cũng là một tay chơi nổi tiếng khi đó, da trắng nên được gọi Bạch công tử để phân biệt với Ba Huy. George Phước say mê cải lương, từng qua Pháp học về sân khấu. Về nước Phước cùng một người khác bỏ tiền lập hai gánh hát Phước Chương và Huỳnh Kỳ nổi tiếng với cô đào chánh đệ nhất tài sắc đương thời là cô Bảy Phùng Há và một cô đào tài sắc khác là Năm Phỉ. Cùng nổi tiếng ăn chơi, Bạch công tử và Hắc công tử trở thành kỳ phùng địch thủ.

Tác giả Nguyễn Thiện viết:

“Đang lúc cô Ba Trà, một người con gái có sắc đẹp làm xao xuyến tâm hồn Bạch công tử, thua bài sạch túi, ông trưởng giả lớn tuổi chưa kịp cung phụng tiền bạc tiếp để vừa lịng mỹ nhân, Bạch Cơng tử lù lù lái xe lại nhà cô Ba Trà, rủ xuống Cần Thơ ăn cá cháy và đánh bài gỡ bạc.

Hai người vừa xuống đến quán Bungalows ở Cần Thơ, máy xe chưa nguội thì chiếc Sport tám máy của Hắc Cơng Tử cũng vừa tới, thắng cái két. Cả hai lâm vào cảnh khó xử, việc chiếm được mỹ nhân chỉ cịn cậy vào tài chinh phục của bản thân mình. Cả ba cùng đưa nhau vào khách sạn. Bạch Công tử lột chiếc cà rá hột xoàn trị giá 3.000 đồng vào thời đó để trên bàn trước khi vào phịng tắm. Lúc trở ra, thấy cơ Ba Trà đeo thử nó

trên tay, Bạch Công tử liền lên tiếng tặng ln. Sau đó Hắc Cơng tử đã mua tặng cơ Ba Trà một chiếc nhẫn trị giá gấp đôi..."

Một lần, đồn Huỳnh Kỳ cùng cơ Bảy Phùng Há về Bạc Liêu biểu diễn, Bạch công tử mời Hắc công tử đến xem. Đang xem, Bạch cơng tử móc thuốc hút, vơ ý làm rớt tờ giấy con công (tờ 5 đồng thời đó), Bạch cơng tử cuối xuống tìm kiếm. Hắc cơng tử thấy vậy hỏi:

- Chú kiếm gì vậy? - Tơi kiếm tờ con cơng. Hắc cơng tử mỉm cười nói: - Để tơi đốt đuốc cho chú kiếm.

Nói rồi Hắc cơng tử móc tờ giấy bạc bộ lư (tờ 100 đồng) châm lửa soi cho Bạch công tử kiếm. Bị một vố quá nặng, vãn tuồng, Bạch cơng tử mới nói:

- Toa chơi moa một cú đau quá. Bây giờ nếu toa ngon, toa với moa cân mỗi người ký đậu xanh, rồi lấy tiền nấu, ai sôi trước người ấy thắng?

Hắc Công Tử đáp:

- Chú cũng vậy nữa kìa! Ấy dà, Chú muốn chơi hả? Được,vậy để tôi chơi cho chú chết luôn!

Tối hôm sau, Hắc cơng tử cho trải thảm đỏ từ ngồi cổng vào tận thềm nhà cứ mỗi thước cho một gia nhân cầm đuốc soi đường, nghinh đón phái đồn của Bạch cơng tử. Cuộc thi được tổ chức ở đại sảnh nhà lớn của Trần gia. Lửa của tiền giấy thì rất kém nhiệt, chỉ cháy nhỏ, vì thế họ nấu chè rất lâu trong sự căng thẳng của rất nhiều người chứng kiến. Trán ai cũng rịn mồ hôi hột, nhất là những người trong gia đình họ Trần. Cuối cùng, nồi chè Bạch cơng tử sôi trước, Hắc công tử đành thua cuộc. Nhưng Ba Huy tuyên bố rằng ông ta thua trong danh dự.

Ngày nay, Công tử Bạc Liêu trở thành một thương hiệu du lịch hấp dẫn của tỉnh Bạc Liêu. Tòa biệt thự của Ba Huy khi xưa nay trở thành Khách sạn Công tử Bạc Liêu. Ngôi biệt thự của công tử Bạc Liêu được xây dựng từ năm 1919, do kỹ sư người Pháp thiết kế. Để đảm bảo độ bền và diện mạo kiến trúc, chủ nhân đã đặt hàng và cho chuyên chở toàn bộ vật liệu xây dựng như thép đúc, cửa, cẩm thạch lát nền, gạch, khung sắt trang trí từ Pháp qua. Các bù loong, ốc vít cho các chi tiết xây dựng đều được đóng dấu chìm mẫu tự P rất hoa mỹ, chứng thực sản xuất tại thủ đô Paris. Người dân Bạc Liêu gọi đây là "Nhà Lớn". Không chỉ đẹp về kiến trúc, nội thất mà nhà Hội đồng Trạch cũng qui tụ vô số đồ gỗ, sứ, đồng... quý giá. Những bảo vật đó đến nay khơng cịn do con cháu khơng giữ được, do mất mát vì chiến tranh hoặc những nguyên nhân khác. Có hai món đồ q hiện được giữ nguyên vẹn ở chùa Chén Kiểu, Sóc Trăng là chiếc giường ngủ chạm khắc tuyệt mỹ và bộ bàn ghế cũng chạm trổ cơng phu. Đây là hai món q do Ba Huy hào phóng tặng nhà chùa.

Hiện nay, ngơi biệt thự đó trở thành khách sạn Cơng Tử Bạc Liêu (trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Bạc Liêu) với 6 phịng ngủ. Trong đó 5 phịng bình thường và căn phịng Ba Huy từng ở trước đây có giá gấp đơi. "Phịng cơng tử" có một giường đơi, ti vi, máy lạnh, một bàn viết, một tủ áo và toilet khá rộng kế bên. Điểm độc đáo nhất của căn phịng này là chiếc máy điện thoại có từ đời Pháp thuộc đến giờ vẫn sử dụng tốt. Căn "phịng cơng tử" ln đắt khách, nhất là người nước ngồi. Du khách muốn nghỉ đêm tại đây buộc phải đặt phòng trước cả tháng. Cách khách sạn Cơng Tử Bạc Liêu khơng xa, cịn có một cụm khách sạn, nhà hàng khác cũng mang tên Công Tử. Nhà Công tử Bạc Liêu hiện nay được bày biện, phục tráng gần như nguyên trạng. Tuy nhiên do qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau vật dụng trong gia đình đã thất lạc rất nhiều.

Sau sự kiện 30 tháng 4, 1975, Ba Huy mất đã 2 năm, gia đình cịn lại của Ba Huy lâm vào cảnh khốn khó, anh em, con cháu trong gia đình bỏ đi tứ xứ. Một người con của

Công tử bạc Liêu là ông Trần Trinh Đức phải trôi dạt lên Sài Gịn và sau khi cơ con gái lớn của ơng bị lừa tình và mắc nợ, bị bệnh tâm thần phân liệt, phải bán nhà trả nợ, gia đình ơng làm đủ thứ nghể để mưu sinh như bán giầy cũ, chạy xe ôm... . Năm 2009, gia đình ơng được sự giúp đỡ của các mạnh thường quân đã trở về Bạc Liêu sinh sống

BÚN BỊ CAY

Tơ bún bốc khói nghi ngút. Lẫn trong cái nền màu vàng sẫm bắt mắt của tô bún là những sợi bún trắng tinh cùng bốn miếng thịt bò nằm phủ mặt.

Và đúng như tên gọi của món ăn, tơ bún này được nấu với rất nhiều ớt tươi, khiến màu đỏ của nước bún là ngun chất chứ khơng cần phẩm màu.

Cạnh bên đó là một đĩa quế tươi xanh, cùng một đĩa muối hột đâm ớt đỏ thích mắt có kèm một lát chanh. Vắt chanh vào tô bún, nhặt rau quế (vừa phải, nhiều hoặc ít q sẽ làm mất hương vị tơ bún) cho vào, dùng đũa trộn đều. Gắp một miếng thịt chấm muối ớt cho vào miệng, hoặc nạc hoặc nạm hoặc gàu, gân, thứ nào cũng cho bạn hương vị đặc trưng ngon của thứ ấy. Ăn xong, bạn sẽ thỏa mãn trong vị cay đến chảy nước mắt, rồi đến cái giòn, dai, bùi béo của thịt bị và vị chua kích thích dịch vị của chanh. Nhưng "đã đời" nhất là sau một đêm say, ăn xong tơ bún, vị cay và sức nóng của nó làm các lỗ chân lơng tốt đầy mồ hơi, sảng khối cả người.

SÂN CHIM BẠC LIÊU

Sân chim Bạc Liêu thuộc xã Hiệp Thành, Tx. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.

Sân chim Bạc Liêu là một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Sân chim luôn tạo ra những bất ngờ sửng sốt cho du khách đến tham quan. Mới bước vào sân chim, du khách nhìn thấy ngay cảnh náo nhiệt của một sân chim tự nhiên. Những trứng chim đó đây trên mặt đất như hịn cuội trắng. Các loại chim thường hay làm tổ để tránh bị các loài khác đến bắt chim con...Len lỏi trong sân chim, bất chợt du khách có thể nhìn thấy lồi chim có sải cánh dài tới 2m, nặng tới 10kg...

Các loài chim thường tụ tập nhiều vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Chúng làm tổ trên cây đến khoảng tháng 1 rồi bay đi nơi khác và quay trở về đây vào tháng 5 hoặc tháng 6.

XII/ CÀ MAU

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang,

phía đơng giáp tỉnh Bạc Liêu và biển Đơng, phía nam giáp biển Đơng và phía tây giáp vịnh Thái Lan. Trước 1975, tỉnh có tên là An Xuyên. Ngày 7 tháng 8 năm 2010 Thủ tướng đã quyết định công nhận Thành phố Cà Mau là đô thị loại II.

Cà Mau là quê hương của Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Thiện Nhân, Huỳnh Đảm, Nguyễn Ngọc Tư, Bác Ba Phi, Trần Văn Thời, Phan Ngọc Hiển, Việt Thảo, Lê Vũ Cầu, Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Cao Văn Phường.

Đường bộ: quốc lộ 1A và quốc lộ 63 cách Thành phố Hồ Chí Minh 380 km và thành phố Cần Thơ 180 km. Từ Thành phố Cà Mau có thể đi lại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long dễ dàng.

Đường thủy: Cà Mau có các sơng lớn như: sơng Bảy Háp, sông Gành Hào, sông Đốc, sông Trẹm... rất thuận tiện cho giao thông đường thủy đi lại khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh.

Đường khơng: đường bay từ sân bay Cà Mau đi Thành phố Hồ Chí Minh đã được mở rộng và nâng cấp, rút ngắn thời gian đi lại giữa Cà Mau, các tỉnh và Thành phố Hồ Chí Minh.

Cảng biển: Cà Mau có cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống cảng ở đồng bằng sơng Cửu Long.

Giải thích tên gọi: “ Cà Mau là vùng đất mới ở cực nam , tận cùng của tổ quốc , được khai phá vào cuối TK 17 . Ngày xưa vùng đất này là lãnh thổ của vương quốc Phù Nam . cuối TK 17 Mạc Cửu cùng đoàn người chống đối nhà thanh- TQ rời bỏ đất nước họ đến Hà Tiên và tập trung lưu dân lại , lập nên 7 xã dọc theo bờ biển , trong đó có 2 xã ở phía cực nam này là Rạch Gía và Cà Mau . địa danh Cà Mau có nguồn gốc từ tiếng Khơ mer là “Tuk – Kh mâu” nghĩa là nước đen , có lẽ do mơi trường ở vùng đất có nhiều rừng ngập mặn và nhiều yếu tố khác của đất , nên từ “ Kh mâu” do người Việt và người Hoa đọc trại thành Cà Mau .”

Khác với các tỉnh vùng duyên hải trong cả nước , Cá Mau có đến 3 mặt giáp biển : phía đơng – đơng nam giáp biển đơng, phía tây và tây nam giáp vùng vịnh thái lan do đó tổng chiều dài bờ biển là 370 km . Phần đất liền giáp với kiên giang , bạc lieu ở phía bắc .

LÂM VIÊN 19/5 , VƯỜN CHIM GIỮA LỊNG THÀNH PHỐ

Sân chim Cà Mau nằm trong Cơng viên Văn hố Cà Mau (còn gọi là Lâm Viên 19/5), nằm trên đường Lý Văn Lâm, phường 1, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Công viên nằm cách trung tâm thành phố 2 km về phía Tây, cách Bến tàu Sông Đốc nhộn nhịp không đầy 100 m. Đây là địa điểm không thể bỏ qua khi du khách đến thành phố Cà Mau. Cơng viên Văn hố Cà Mau có tổng diện tích 18,2 ha bao gồm nhiều hạng mục như: tượng đài, vườn cây cảnh, ao hồ, ao cá, nhà sàn, vườn thú...Trong đó, sân chim Cà Mau chiếm diện tích khoảng 4,5 ha, tức gần 1/3 diện tích cơng viên.

ân chim Cà Mau khơng phải tự nhiên mà có, mà do nhiều cán bộ khoa học mơi trường có tâm huyết đã bỏ nhiều cơng sức để dẫn dụ chim về. Năm 1985, một số cán bộ làm cơng tác quản lý tại Cơng viên Văn hố nghĩ cách tạo ra một sân chim giữa lòng thành phố, biến nơi đây thành điểm thu hút khách du lịch. Họ đã đi bắt từng con cò, chim các loại mang về nuôi trong một khu vườn của công viên. Ban đầu phải xén cánh để chim không bay đi, hàng ngày phải cho chim ăn uống... Nhờ sự kiên trì năm này qua năm khác nên Cơng viên Văn hố từ một vài con chim, dần dần đã thu hút được nhiều chim về trú ngụ, rồi hình thành cả một sân chim.

Sân chim Cà Mau có lúc có tới khoảng 20.000 con chim với hàng chục lồi khác nhau như: chim, cò, cồng cộc, le le, vạc, cúm núm, gà nước....với mật độ dày đặc. khác nhau như: chim, cò, cồng cộc, le le, vạc, cúm núm, gà nước....với mật độ dày đặc. Chúng bay sà xuống những thửa rừng đước, bờ tre đậu đơng nghẹt. Các lồi chim ở đây thường làm tổ trên các cây cao và dành cả buổi sáng để đi kiếm thức ăn. Chúng nhảy múa, âu yếm và hót ríu rít suốt ngày. Chúng đẻ trứng, sinh sôi, trở thành nơi thu hút khách du lịch hấp dẫn. Đây quả là một thắng cảnh lạ, hiếm thấy nơi đâu lại có một sân chim tự nhiên nằm ngay giữa lòng thành phố. Bởi vậy, nhiều năm liền, khách du lịch phương xa đều chọn sân chim làm nơi tham quan chủ yếu khi đến Cà Mau.

RỪNG U MINH

Vị trí: Rừng U Minh nằm sát vịnh Thái Lan, thuộc hai tỉnh Kiên Giang và Cà Mau. Đặc điểm: Rừng U Minh là kiểu rừng rất đặc thù, được xếp hạng độc đáo và quí hiếm trên thế giới.

Rừng U Minh gồm phần trên là U Minh Thượng, phần dưới là U Minh Hạ. Giữa U Minh Thượng và U Minh Hạ là sông Trẹm và sông Cái Tàu. Nơi đây thiên nhiên hùng vĩ và hoang sơ.

Rừng U Minh được coi là nơi có giá trị sinh khối cao nhất so với các kiểu rừng với khoảng 250 loài thực vật, chủ yếu là cây tràm mọc khắp nơi, hơn 180 loài chim, hơn 20 lồi bị sát... Sinh cảnh của rừng U Minh cịn là hiện trường và hệ quả của tiến trình diễn biến động thái của những hoạt động kiến tạo địa chất.

Vườn quốc gia U Minh Thượng là một vườn quốc gia của Việt Nam, được nâng

cấp từ khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng lên thành vườn quốc. Tiền thân của rừng U Minh Thượng là rừng úng phèn U Minh, vốn được người bản địa đặt tên từ lâu đời là “Hồ rừng”, hình thành tập trung ở phía Tây bán đảo Cà Mau, tiếp giáp với dải rừng ngập mặn ven biển vịnh Thái Lan, trên địa bàn hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang. Diện tích rừng vào những năm trước 1950 là khoảng 400.000 ha, đến năm 1970 còn gần 200.000 ha và ở thời điểm 1990 còn khoảng 100.000 ha. U Minh là kiểu rừng đặc thù được xếp vào loại quý hiếm trên thế giới.

Bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than bùn, một vùng ngập nước quan trọng của hạ lưu sông Cửu Long. Bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập nước, đặc biệt 8 loài chim nước quan trọng và các lồi động vât q hiếm. Góp phần bảo tồn và tơn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia về chiến khu cách mạng U Minh Thượng trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ.

Góp phần cân bằng sinh thái, tăng độ che phủ của rừng, đảm bảo an ninh môi trường và sự phát triển bền vững của đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời phát huy giá trị của hệ sinh thái rừng tràm phục vụ nghiên cứu khoa học và tham quan, du lịch sinh thái.

Vườn quốc gia U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau. Địa giới hành chính nằm trên hai huyện

U Minh và Trần Văn Thời. Được thành lập theo quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 1 năm 2006 của Thủ tướng chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi. Đây là khu vực có hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên lớp than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành. Thực vật đặc hữu ở đây là các lồi: tràm, móp, trảng năn, sậy ...

Động vật đặc trưng là: rái cá lông mũi, tê tê, nai, khỉ đuôi dài, lợn rừng, rùa, rắn, trăn, các loại cá nước ngọt, chim, côn trùng...Đây là một trong hai vườn quốc gia tại tỉnh Cà Mau, Việt Nam. Ngày 26 tháng 5 năm 2009, cùng với Cù Lao Chàm - Quảng nam, vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ

Một phần của tài liệu bai thuyet minh mien tay (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w