Thòi kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga.

Một phần của tài liệu Linh TP BAI GING CH NGHIA XA HI KHOA (Trang 48 - 61)

- Đồ ra chù trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân

3.1. Thòi kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga.

Trong thời kỳ này, naồi những cơng trình nghiên cứu về triết học như ''Búi ký

Triết học”, “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê

Tập bài giảng Chù nghĩa xã hội khoírt<Ễ£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập

phán” V.V.. V.I.Lênin đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu sự phát triển của chủ

nghĩa tư bản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Những tác phẩm này hĩnh thành nên

Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, là một hệ thống lý lũận về quy luật ra

đời, bản chất và xu hướng vận động của chủ nghĩa đế quốc.

V.I. Lênin đã phân tích ba khía cạnh về địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - chủ nghĩa tư bản độc quyền và rút ra kết luận : “...cAỉi nghĩa tư bàn độc quyền - nhà nước ỉà sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nấc thang lịch sử mà giữa nó (nấc thang đổ) với nấc thang được gọi là chủ nghĩa xã hội thì khơng có một nấc thang nào ở giữa cả”13.

V.I.Lênin cũng đã chỉ ra quy luật phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là quy luật vốn có của chủ nghĩa tư bản, do cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, do chạy theo lợi nhuận và tình trạng sản xuất vơ chính phủ quyết định.

Phân tích tác động của quy luật phát triển khơng đều của chủ nghĩa tư bản trong thòi kỉ đế quốc chủ nghĩa, Lênin dã rút ra kết luận có ý nghĩa lịch sử to lớn về khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trước hết ở một số ít nước, thậm chí ờ một nước tư bản chủ nghĩa riêng biệt.

Bên cạnh hoạt động lý luận, Lênin đã lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân đấu tranh chổng chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chinh quyền về tay giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.

3.2. Thịi kỳ sau Cách mạng thảng Mười Nga.

Bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin đã phân tích, làm rỗ nội dung, bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xác định Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xẫ hội về mọi mặt.

u v.l. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xca-va, 1980, t34, tr. 258.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội kho¡Pn«£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biẽn tập

Chun chính vơ sản là nội dung quan trọng trong di sản lý luận và thực tiễn cách mạng của V.I.Lênin sau Cách mạng Tháng Mười. Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết ừong thòi kỳ quá độ lên CNXH.

Sau Cách mạng Tháng Mười, trên cơ sở phân tích đặc trưng kinh tế, chính trị của thời kỳ quá độ ở nước Nga, V.I.Lênin đã nêu rõ quan điểm về tính tất yếu của

chuyên chính vơ sản trong thịi kỳ q độ: chuyên

chính của một giai cấp là tất yểu không những cho mọi xã hội cỏ giai cẩp nói chung, khơng những cho giai cẩp vơ sán sau khi đã lật đổ giai cẩp tư sản, mà còn cho thời kỳ lịch sử từ chế độ tư bản chủ nghĩa đến "xã hội khơng có giai cấp ", đến chế độ cộng sản chủ nghĩa”14.

Ngoài ra, Lênin đã viết nhiều tác phẩm kinh điển luận giải một loạt vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học như vấn đề liên minh công nông, vấn đề cách mạng không ngừng, vấn đề thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xẵ hội, đấu tranh chổng lại mọi trào lưu của chủ nghĩa cơ hội - xét lại, chủ nghĩa giáo điều và bệnh “ấu trĩ tả khuynh” trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, từ 1917 đến 1924, Lênin đã lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, hiện thực hóa những tư tưởng của Chủ nghĩa xã hội khoa học trên đất nước Liên Xô.

1. Những quan điểm cơ bản của chu nghĩa xã hội khoa học.

Trải qua hoạt động thực tiễn cách mạng và nghiên cứu ỉý luận, kế thừa những tinh hoa tư tưởng cũng như khắc phục những hạn chế của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã xây dựng nên một hệ thống lý ỉuận bao gồm những quan điểm khoa học và cách mạng của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1. Quan điểm về tính tẩt yểu của sự thay thể xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã hội

Cộng sản chủ nghĩa.

14v.l. Lênln : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát X cơ va, 1976, t33, tr. 43-44.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoáttâE \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Unh biên tập

1.1.1. Sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa cộng sản được quy định bởi những quy luật khách quan.

Phân tích các quy luật phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa và hai quy luật khách quan quy định sự chuyển biến tất yếu của các hình thái kinh tế

- xã hội trong lịch sử loài người: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cùng với Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã rút ra kết

luận về sự diệt vong tất yếu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự thay thế tất yếu nó bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.

Trong khi thừa nhận vai trò lịch sử của chế độ tư bản trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động, Mác và Ăngghen cũng chỉ ra giới hạn tạm thời về mặt lịch sử cùa chế độ đó. Hai ơng đã dự báo: “Sự tập trung tư liệu sản xuất và

xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng khơng cịn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chủng nữa. Cải vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận sổ của chế độ tư bản chủ nghĩa đã điểm

»15

Cơ sở khoa học của kết luận nói trên là Học thuyết Mác về hình thái kỉnh tế - xã hội. Đó là một học thuyết mang tính khoa học và tính cách mạng sầu sắc, một trong những bộ phận quan trọng của chủ nghĩa Mác, Học thuyết này không chỉ xác định các yếu tố cấu thành một xã hội tại một thời điểm nhất định nào đó gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và nkỉến trúc thượng tầng mà cịn xem xét xã hội trong q trình vận động, biến đổi và phát triển khơng ngừng.

Xuất phát từ chính thực tiễn lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng, lịch sử loài người ỉà lịch sử phát sinh, phát triển, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội. Lồi người đã, đang và sẽ

u c. Mác vè Ph.Angghen: Tồn tệp, Nxb. Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr.1059.

Tệp bài giảng Chủ nghĩa xã hội kho»KB£ V MERGEFORMAT1 PGSTS Trän Ngọc Linh biên tập

trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội. Đỏ là các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa tương lai.

c. Mác coi lực lượng sản xuất cùng với cơ sở hạ tầng (những quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở kinh tế của một xã hội nhất định) và kiến trúc thượng tầng là những

yếu tố hợp thành khơng thể thiếu được của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, đồng thời ông cũng coi mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận động của các yểu tổ đó chính là nội dung nhũng quy luật phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử.

Từ đó, Mác đã rút ra kết luận “co/ sự phát triển của những hình thải kinh tể - xã hội ỉà một quả trình lịch sử tự nhiên ”16. V.I.Lênin đã giải thích kết luận này của Mác như sau: “...Chi cổ đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuẩt thì người ta mới cỏ được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thải xã hội ỉà một quả trình lịch sử tự nhiên”'1.

Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội khơng chỉ vạch ra quy luật tự nhiên của sự phát triển xã hội mà cao hơn nữa, cịn phân tích và chỉ ra những mâu thuẫn sẽ đưa xã hội tư bản đán chỗ diệt vong và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa cộng sản. Ở đây, mâu thuẫn giữa tình trạng chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng cao với trình độ xã hội hoá ngày càng lớn của lực lượng sản xuất khiến mâu thuẫn và xung đột xã hội ngày càng gia tăng.

1.1.2. Mâu thuẫn cơ bản ngày càng gay gắt tất yểu dẫn đển xóa bỏ xã hội tư bản.

18c. Mác vằ Ph.Angghen: Tồn tập, Nxb. Chính tri quđc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr. 21.

17 V.l. Lẽnin Toàn tập, Nxb.Tiến bộ Matxcơva, t.i, 1974~tr.l63.

Tệp bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoá>ntii£ \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập

Phân tích mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản, C.Mác viết: "Vì xã hội có quả thừa văn minh, có quá nhiều tư liệu sinh hoạt... Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn có, khơng thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa; trải lại, chúng đã trở thành quả mạnh đổi với quan hệ sở hữu ẩy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở sự phát triển của chủng; và mỗi khi những lực lượng sản xuất xã hội khắc phục được sự càn trở ấy thì chúng lại xơ tồn thể xã hội tư sản vào tình trạng rối ỉoạn và đe doạ sự sổng còn của sở hữu tư sản. Những quan hệ tu sản đã trở thành quả hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải đã được tạo ra trong lịng nó nữa"u. Chính những điều này khiến chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế và mâu thuẫn xã hội ngày càng cao, ngày càng gay gắt.

Mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, tất yếu dẫn đến xỏa bỏ quan hệ sản xuất cũ hình thành quan hệ quan hệ sản xuất mới, là cơ sở kinh tế cho một chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa tiến bộ hơn, tốt đẹp hơn chế độ tư bản chủ nghĩa.

Từ những phân tích khoa học như trên, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã rút ra kết luận: hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là một quá

trìrừi lịch sử-tự nhiên.

Sự thay thế này được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà hai tiền đề vật chất của nó là sự phát triển của ỉực lượng sản xuất xã hội và sự trưởng thành cửa giai cấp công nhân.

1.2. Quan điểm về giải pháp xóa bỏ chế độ tư băn chủ nghĩa là cách mạng xã hội

chứ nghĩa.

1.2.1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa có hai nghĩa:

1S c Mác và Ph.Angghen: Tồn tập, Nxb. Chính tri quốc gia, Hà NỘI, 1993, t. 4, tr. 604-605.. Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoỉPMỆE \* MERGEFORMAT1

Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế

ché độ cũ, nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa, bằng ché độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giai cấp cơng nhân là người lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng

chính trị được kết thúc bàng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chun chính vơ sản- nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

Trong tập bài giảng này, chúng ta sử dụng khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

theo nghĩa rộng: cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả việc giành chính

quyền về tay giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và cả quá trỉnh giai cấp công nhân cùng với quần chúng nhân dân lao động tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực đời sổng xã hội, tới khi xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội thì cuộc cách mạng này mới kết thúc.

1.2.2. Tinh tất yểu của giải pháp cách mạng xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, nguyên nhân sâu xa của những cuộc cách mạng xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Theo quy ỉuật chung của sự phát triển xã hội, khi lực lượng sản xuất không ngừng phát triển mâu thuẫn với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, kìm hãm nó, tất yểu phải thay thế quan hệ sản xuất lỗi thời bằng một quan hệ sản xuất mới tiên tiến hơn, tất yểu phải nổ ra cách mạng xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: "Từ chỗ là những hình thức phát

triển của các lực lượng sàn xuất,

Tập bài giảng Chủ nghĩa x9 hội kho#ftgf \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trân Ngọc Linh biên tập

những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội "19.

Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, nhất là từ khi máy hơi nước ra đòi, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, ngày càng mang tính chất xã hội hố cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. c. Mác đã viết: "Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá ỉao động đạt

đến cải điểm mà chúng khơng cỏn thích hợp với cái vỏ tư bản chù nghĩa cùa chúng nữa... nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đè ra sự phủ định bản thân nó, với tỉnh tất

yểu cùa một quá trình tự nhiêrìì7ữ. Mâu thuẫn về mặt kinh tế nói trên đã quy định

cách mạng xã hội chủ nghĩa để xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa là một giải pháp tất yếu.

Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong chế độ tư bản ngày càng gay gắt, tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhưng quy luật xã hội khơng tự nó tác động mà phải thông qua hoạt động của con người.

Mâu thuẫn về mặt kinh tế được thể hiện thông qua mâu thuẫn về mặt xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn

nổ ra, giai cấp vô sản phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, thực hiện việc tuyên truyền vận động nhân dân lật đổ chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản để giành lấy chính quyền, giành lấy dân chủ.

Những cuộc đấu tranh của công nhân chổng lại giai cấp tư sản đã nổ ra ngay từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời. Quy mô những cuộc đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản ngày càng mở rộng và chuyển đần từ những cuộc đấu tranhh tự phát ỉên trình độ đấu tranh tự giác. Chỉ khỉ nào giai cấp công nhân nhận thức được rằng, chỉ có xố bỏ chế độ nơ lệ làm

19c Mác và Ph.Angghen: Tồn tập, Nxb. Chính tri quốc gia, Hả Nội, 1993,1.13, tr. 15.20c Mác vè Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr.1059. 20c Mác vè Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr.1059.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội kho<ra<i£ \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập

thuê, giải phóng giai cấp minh và giải phóng tồn xã hội bằng một cuộc cách mạng thắng lợi triệt để, họ mới được giải phóng thật sự.

Giai cấp cơng nhân phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, của việc thực hiện việc xoá bỏ trật tự của chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nên chế độ xã

Một phần của tài liệu Linh TP BAI GING CH NGHIA XA HI KHOA (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w