Về vị trí, vai frị của gia đình trong xã hội.

Một phần của tài liệu Linh TP BAI GING CH NGHIA XA HI KHOA (Trang 90 - 112)

- Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên

41 Trtch dẫn theo Giáo trinh Chủ nghĩa xa hộl khoa học Nxb Chính tr| Quốc gla, Hà Nội, 2006, tr 236.

4.10.2. về vị trí, vai frị của gia đình trong xã hội.

+ Gia đình ỉà tể bào của xã hội.

Gia đình có vai trị quyết định đổi với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tổ quyết định

trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sông trực tỉểp. Nhưng bàn thân sự sản xuất đỏ lại cỗ hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần ảo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khảc là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nịi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhẩt định và của một nước nhất định đang sổng, ỉà do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động, và một khác là do trình độ phát triển của gia đình'**.

Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình đóng vai trị là một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể-xã hội. Khơng cổ gia đình để tái tạo ra con người thi xã hội không thể tồn tại và phát triển được.

43 c. Mác và Ph.Ảngghen: Tồn tập, Nxb. Chính tr| quốc gla, Hà Nội, 1995, t.21, tr.44.

Tập bải giảng Chủ nghĩa xã hội kho<ftl££ V MERGEPORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Unh biên tập

+ Gia đình là tổ ẩm, mang ỉại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân

của mơi thành viên.

Từ khi cịn nằm ữong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đòi, mỗi cá nhân đều gắn bố chặt chẽ với gia đình. Gia đinh ỉà mơi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. Sự yên ấm, hạnh phúc của mỗi gia đinh là tiền đề, là điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội.

+ Gia đình là cầu nối giữa cả nhân và xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mễỉ cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người. Chỉ trong gia đinh, mới thề hieenjj được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa hai vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em vói nhau mà khơng một cộng đồng xã hội nào khác có thể có và thay thế được.

Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại khơng thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác ngồi những thành viên trong gia đình. Mỗi cá nhân khơng chỉ là thành viên của gia đình mà cịn là thành viên của xã hội. Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, cũng khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội. Gia đình là cộng địng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là mơi trường đầu tiên để mỗi cá nhân tiếp cận và thực hiện quan hệ xẵ hội. Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thơng qua lăng kính của gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách V.V.. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hệ xã hội và quan hệ với gia đình. Nghĩa vụ và

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội khotftffE \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trän Ngọc Linh biên tập

quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiện với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình.

4. ỉ 0.3. về cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. + Cơ sở kinh tể - xã hội. Cơ sở kinh tê-xã hội để xây dựng gia đình ữong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nguồn gốc của sự áp bức bóc ỉột và bất bỉnh đẳng ừong xã hội và gia đình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây đựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội.

+ Cơ sở chỉnh trị - xã hội: Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thịi kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Với nhà nước xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân đân lao động được thực hiện quyền lực của mỉnh khơng có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính là cơng cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu đè nặng lên vai người phụ nữ, đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đĩnh.

+ Cơ sở văn hóa: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến đổi căn bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi. Những giá trị văn hóa, được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp cơng nhân, từng bước được hình thành và dần dần giữ vai trò chi phổi nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống ỉạc hậu do xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội khofttộ£ \* MERGEPORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tỉp

Sự phát triển hệ thống giáo đục, đào tạo, khoa học và cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và cơng nghệ của xã hội, đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình những kiến thức và nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mói, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình ừong quá trinh xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa khơng đi liền vói cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, khơng đạt hiệu quả cao.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội kho#»tf£ V MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập

CHƯƠNG m

QUÁ TRÌNH HIỆN THựC HÓA QUAN ĐIỂM Tư TƯỞNG MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

1. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1917 -1991). lA.Thời kỳ 1917 đến 1924.

Thời kỳ này có thể chia thành những giai đọan sau:

1.1.1 .Giai đoạn 1917 -1918 (đường lổi quá độ gián tiếp)

Thắng lợi của Cách mạng Tháng 10 Nga do Đảng Cộng sản (b) Nga, đứng đầu ỉà Lênin lãnh đạo đã tạo ra bước nhảy vọt có tính chất đảnh dẩu một thời đại mới -

thời đại xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội từ lĩnh vực tư tưởng, lý luận đã được

hiện thực hóa ữong thực tiễn cách mạng nước Nga.

Nưởc Nga trước Cách mạng thảng 10 là một nước lạc hậu về kinh tế, tiểu nông chiém ưu thế, chủ nghĩa tư bản chưa phát triển (tiền tư bản), lại bị chién tranh tàn phá nghiêm trọng nên giải quyết vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội rất phức tạp và khó khăn.

Sau Cách mạng Tháng Mười, việc ký kết hòa ước Brest - Litovsk (Brét - Li-tốp) tạo cho Chính quyền Xơ viết có được một thời gian hịa hỗn ngắn ngủi. Lênin đã kịp thời chuyển trọng tâm công tác của đảng và nhà nước sang xây dựng kinh tế. Mùa Xuân 1918, Lênin đã viét một số tác phẩm: “Những nhiệm vụ trước mắt

của Chính quyền Xơ viểf\ uvề bệnh ẩu trĩ "tá khuynh" và tinh tiểu tưsản”...v.v.. phác

thảo sơ bộ về sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước Nga.

Lênin chỉ rõ: sau khỉ hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ tịch thu tư bản và trấn áp sự phản kháng của tư bản, giai cấp vơ sản và chính đảng của nó cần phải chuyển trọng tâm sang nhiệm vụ chủ yếu là nhiệm vụ quản lý, tức là thực hành kiểm kê và kiểm soát đối với tư bản, xây dựng kỷ luật

Tập bài giảng Chủ nghĩa xS hội kho<PH<SX \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập

nghiêm khắc, nâng cao mạnh mẽ năng suất lao động, tạo cơ sở vật chất cho chế độ mới.

Lênin đã phân tích cơ cấu kinh tế của nước Nga, chi rõ, nước Nga đang tồn tại năm thành phần kỉnh tế: kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ và kinh tế tư bản chủ nghĩa, trong đó kinh tế hàng hóa nhỏ chiếm ưu thế.

Để quá độ một cách rất thận trọng lên chủ nghĩa xã hội, Lênin đã chỉ rõ cằn phải đưa kinh tế tư bản chủ nghĩa và kinh tế hàng hóa nhỏ vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản nhà nước....

Lênin đã dự báo những khó khăn của một nước tiểu nông quá độ ỉên chủ nghĩa xã hội, khẳng định phải lọi dụng khâu trung gian là chủ nghĩa tư bản nhà nước để từng bước cải tạo quan hệ kỉnh tế cũ, trên cơ sở đó định ra một loạt chỉnh sách, biện pháp tương đối thận trọng và tiến từng bước.

Những quan điểm của Lênin trong giai đoạn này (1917-1918) thể hiện đường lối

quả độ gián tiếp.

Tuy nhiên, kế hoạch “quá độ gián tiếp” lên chủ nghĩa xã hội nêu ửên đã bị đình lại vì bùng nổ cuộc nội chiến và sự can thiệp vũ trang quy mô lớn của các thế lực tư bản nước ngồi. Những chính sách, biện pháp của kế hoạch “quá độ gián tiếp” đã nhanh chóng được thay thế bằng chính sách cộng sản thời chiến (quá độ

trực tiếp) gay gắt hơn.

1.1.2. Giai đoạn 1918 - 1921: chính sách cộng sản thời chiến (đường lối quá độ trực tiếp).

Trong giai đoạn này, Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh trước hết phải khôi phục và phát triển đại công nghiệp, từ đó đặt cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Lênin viết : “Đổ là con đường chuyển sang một nền kinh tế lớn được xây dựng trền cơ sở

cơng nghiệp cơ khí, đỏ là con đường chuyền sang chủ nghĩa xã Ap/”44. Đó cũng là

nhiệm vụ trung tâm mà Lênin đã đề ra và nhiều lần nhấn mạnh trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt

44v.l. Lênln Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.36, tr.89.

Tập bài giảng Chủ nghTa xã hội kho#H<B£ V MERGEFORMAT1 PGSÌTS Trän Ngọc Linh biên tập

của Chính quyền Xơ viểf\ Khơng chỉ có thế, trong tác phẩm “Sơ thảo kể hoạch công tác khoa học - kỹ thuật”, khị nói về nhiệm vụ xây dựng cơ sở kỹ thuật hiện đại cho

nền kinh tế quốc dân, Lênin đã nhấn mạnh: “Đặc biệt chủ ỷ vẩn đề điện khí hóa

cơng nghiệp và giao thơng vận tải và sử dụng điện vào nông nghiệp”*5. Đồng thời

nêu lên nhiệm vụ tổ chức to lớn là phải “ỉ>iếw” toàn bộ cơ cấu kinh tế của đất nước thành “một cô máy khổng lồ hoàn chỉnh”, “thành một chỉnh thể kinh tể khiển

hảng triệu triệu người phải ỉàm việc tuân thủ theo một kế hoạch”.

Như vậy là Lênin đã từng bước xác lập cơ sở của chính sách kinh tế của Chính quyền Xơ viết trong thời kỳ quá độ, và đã hình thành một hệ thống chính sách kinh tế tương đổi hoàn chỉnh.

Suy nghĩ tổng thể của Lênin đề ra từ mùa xuân năm ỉ 918 về kế hoạch quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: trước hết, khôi phục và phát triển đại công nghiệp, đặt nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, đưa chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là sản xuất hàng hóa nhỏ vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản nhà nước, hạn chế và từng bước xổa bỏ thương nghiệp tư nhân, trên cơ sở phát triển công nghiệp, xây dựng một hệ thống trao đổi sản phẩm trực tiếp giữa công, nông nghiệp với sự khống chế của nhà nước; đồng thời hướng đẫn những người tiểu nông thực hiện chế độ canh tác chung (tức công xã nơng nghiệp, các tập đồn canh tác chung và tổ hợp lao động thường gọi là nông trang tập thể); và cuối cùng thực hiện ý tưởng xây dựng toàn bộ nền kinh tế quốc dân thành một “đại công xưởng” do nhà nước lãnh đạo thống nhất thực hiện theo một kế hoạch thống nhất. Vỉ vậy nhìn tổng thể, quy hoạch đó là quy hoạch “quá độ trực tiếp”. Điều này có nghĩa là nó khơng thơng qua con đường làm sống động nền kinh tế tiểu nông, không dựa trên cơ sở nền kinh tế tiểu nông để phát triển đại công nghiệp, mà là đối lập giữa khôi phục và phát triển đậi công nghiệp xã hội chủ nghĩa với nền kinh té tiểu nông, đồng thời với việc trước hết nắm đại

45v.l. Lênln Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.36, tr.281.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội khOáU^E \* MERGEPORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập

cơng nghiệp, phải tính tốn để hạn chế và xóa bỏ sản xuất hàng hóa nhơ, đồng thịi tập thể hóa tiểu nơng.

Nội dung của chỉnh sách cộng sàn thời chiến gồm:

1) .Thực hiện chế độ trưng thu lương thực thừa, căn cứ vào nhu cầu của nhà nước, quy định cứng nhắc số lượng, giao cho cơ sở trưng thu bắt buộc theo giá quy định. Sản phẩm trưng mua bao gồm cả các nông sản phụ như thịt, khoai tây, cá, các loại mỡ động vật, dầu thực vật... Quy định việc trưng thu có phân biệt theo giai cấp, không thu của bần nông, trưng thu vừa phải đối với trung nông, thu nhiều đối với phú nơng, nhưng trong thực tế, do tình hình khó khăn nên thường vi phạm cả đến ỉợi ích của trung nơng.

2) .cấm tư nhân bn bán, xóa bỏ mạng lưới thương nghiệp tư nhân, mạng lưới thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã sẽ tổ chức việc cung cấp theo kế hoạch cho nhân dân; việc thu mua và phân phối mọi sản phẩm công, nông nghiệp đều do Bộ Dân ủy lương thực giải quyết; quốc hữu hóa thương nghiệp tư nhân, cơng hữu hóa việc bn bán lẻ của tư nhân, với các mặt hàng quan trọng như lương thực, đường, chè, muối ăn, củi, vải, dầu hỏa, xà phịng thì nhà nước độc quyền kinh doanh, cấm tư nhân buôn bán. Làm như vậy nhà nước nắm được tồn bộ việc thu mua nơng sản phẩm, phân phối hàng hóa và việc cung cấp cho nhân dân, hầu như cấm mọi sự buôn bán tự do.

3) .Thực hiện nền kinh tế hiện vật, phân phối theo tem phiếu sản phẩm công, nồng nghiệp cho nhân dân, thực hiện ngun tắc “ai khơng làm thì

khơng được ăn”, thực hiện rộng rãi chế độ lao động nghĩa vụ, chỉ người lao động

nào hoàn thành nghĩa vụ mới được phân phối thực phẩm. Dân cư thành thị đều gia nhập công xã tiêu dùng, cung ứng lương thực theo tem phiếu, thực hiện chế độ khẩu phần lương thực theo giai cấp, công nhân được cung cấp nhiều, rồi đến cơng chức, những người khơng lao động thì được ít hơn.

Tập bàl gtảng Chủ nghĩa xã hội kho#Hộ£ \* MERGEFORMAT1

Sau khi chiến tranh két thúc, thực hiện việc hiện vật hóa tiền lương, cung cấp miễn phí thực phẩm và đồ dùng hàng ngày cho nhân dân, không thu các loại tiền thuê nhà, tiền điện, tiền khí đốt và lị sưởi. Chế độ tem phiếu và cung cấp vật chất miễn phí chỉ gồm những thứ cần thiết nhất để duy trì cuộc sống của cơng nhân và nhân dân....

Nền kinh tế hiện vật đà làm cho vai trị của tài chính, ngân hàng, tiền tệ bị suy yểu nghiêm trọng, tiền tệ đã mất hết ý nghĩa kinh tế.

Sự trao đổi trực tiếp giữa thành thị và nông thôn được “hiện vật hỏa”.

4) .về công nghiệp, tiến hành nhanh việc quốc hữu hóa và thực hiện chế độ quản lý công nghiệp tập trung. Tháng 6 năm 1918, các xí nghiệp cơng nghiệp lón đã thực hiện quổc hữu hóa. Đầu năm 1920, về cơ bản đã đưa các xí nghiệp

Một phần của tài liệu Linh TP BAI GING CH NGHIA XA HI KHOA (Trang 90 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w