- Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên
về chế độ một đảng Theo Xta-lin, ở Liên Xơ đã khơng cịn giai cấp bóc lột nữa,
chỉ cịn hai giai cấp là cơng nhân và nơng dân, mà hai giai cấp
Tập bài giảng Chủ nghĩa xâ hội \ứ\oỉ*hậ& \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trân Ngọc Linh biên tập
này có lợi ích cơ bản hồn tồn nhất ừí, tương thân, tương ái. Do đó, ở Liên Xơ khơng cố cơ sở xã hội cho sự tồn tại nhiều đảng.
về vẩn đề quan hệ giữa đảng với chỉnh quyền và các tổ chúc quần chúng. Xta-lin
khẳng định, đảng là công cụ của chun chính vơ sản. Trong hệ thống chun chính vơ sản, đảng là lực lượng lãnh đạo chủ yéu. Chỉ có đảng mới có thể thổng nhất và chỉ đạo tổ chức quần chúng nhân dân tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩã xã hội đến thắng ỉợỉ hoàn toàn. Xta-lỉn chỉ rồ, tổ chức quần chúng nhân dân bao gồm cơng đồn, xơ viết, hợp tác xã, đồn thanh niên và rất nhiều chỉ nhánh củã những tổ chức này ở trung ương và địa phương.
Xta-lin thừa nhận tỉnh độc lập tương đổi của các tổ chức quần chứng, khẳng định đảng không thể và không nên làm thay chức năng của cơng đồn, xơ viét và các tổ chức quần chúng khác.
Xta-lin chỉ ra cần phải có sự phân cơng, phân nhiệm giữa đảng và chính quyền. Đảng khơng được bao biện làm thay xơ viết, làm thay chức năng của cơ quan chức nãng chính quyền nhà nước và cơ quan quản ỉỷ.
Tuy nhiên, ữong thực tế cơng tác, chính Xta-lin đã khơng phân biệt rạch ròi giữa đảng và nhà nước, hiện tượng đảng bao biện Ịàm thay chính quyền rất phổ biến và là một trong những nguyên nhân của tình ừạng tập trung cao độ trong hệ thống chính trị ở Liên Xơ.
về vẩn đề thể chế chỉnh trị tập trung cao độ. Tập trung cao độ là một trong những
đặc điểm chủ u của thể chế chính trị Liên Xơ hinh thành trong thời kỳ Xta-lin cầm quyền.
Khơng có sự phân tách rõ ràng về chức năng giữa đảng và chính quyền là ngun nhân hình thành chể độ tập trung cao độ của đảng trong tồn bộ địi sống chính trị thực tế của nhà nước Liên Xơ.
Thể chế chính trị tập trung cao độ đã có hậu quả làm cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và pháp chế xã hội chủ nghĩa bị phá hoại nghiêm trọng. Mặc dù ở Liên Xơ có pháp luật tương đổi hồn thiện, nhưng chế độ tập
Tập bài giảng Chủ nghĩa xa hộ! kho<f*ti£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biền tập
trung cao độ dẫn đến hậu quả là ỉàm cho một sổ người lãnh đạo bất chấp pháp luật, giải thích và vận dụng pháp luật theo ý riêng, tùy tiện phá hoại pháp chế. Một hậu quả nghiêm trọng khác của chế độ tập trung cao độ là sự phát triển của chủ nghĩa quan liêu.
Mặc dừ Xta-lin đã đưa ra những biện pháp tích cực khắc phục những hậu quả nói trên nhưng vì khơng thay đổi được một cách căn bản thể chế chính trị quá tập trung nên những biện pháp này khơng có nhiều hiệu quả.
+ Mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ.
Bằng cơng nghiệp hóa và tập thể hóa nơng nghiệp Liên Xơ đã xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội ừong những năm 30 thế kỷ XX và hĩnh thành mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xơ. Mơ hình này được đánh dấu bằng sự ra đời Hiến pháp mới
của Liên Xô, được thồng qua năm 1936.
- Nội dung và đặc trưng cơ bản của mơ hình Liên Xơ.
về kinh tể.
Chế độ cơng hữu Liên Xơ có hai hình thức là sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể. Không cho phép tồn tại chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Không chủ trương phát triển sở hữu cá thể.
Cơ cấu chế độ sở hữu này giữ vững nguyên tắc căn bản lấy chế độ công hữu là chủ thể của chủ nghĩa xã hội, tuyệt đổi hóa thành phần chế độ cơng hữu, càng cơng hữu hỏa càng tốt.
Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xơ đã hình thành kểt cẩu kinh tế nghiêng
về công nghiệp nặng.
Ngay từ năm 1926, Liên Xô áp dụng chiến lược phát triển lấy công nghiệp nặng làm trọng điểm, cố gắng tăng trưởng kinh tế quốc dân với tốc độ cao. Nhà nước ưu tiên đầu tư tài nguyên và tiền vốn cho công nghiệp nặng, nhất là công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất.
Tập bàl giáng Chủ nghĩa xã hội khođ>Hậ£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biẽn tập
Việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đã thu được thành tựu rất to lớn. Đén năm 1938, sản lượng công nghiệp Liên Xô đã vượt các nước Anh, Đức, Pháp, đã đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ. Chỉ với thời gian han 10 năm, Liên Xô đã đứng vào hàng ngũ những nước công nghiệp phát triển nhất.
Việc công nghiệp hỏa xã hội chủ nghĩa đã giúp Liên Xô giành được độc lập về kinh tế, về kỹ thuật, cơ bản không phụ thuộc vào các nước tư bản chủ nghĩa, đã có đủ cơ sở vật chất để chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến ừanh thế giới lần 2.
Nhưng chiến lược phát triển công nghiệp nặng một cách phiến diện đã có ảnh hưởng xấu đén việc phát triển công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng, ảnh hưởng xấu đến việc nâng cao đôi sống nhân dân.
{ưu tiên phát triển công nghiệp nặng chi ỉà sự lựa chọn chiến lược trong điều kiện đặc biệt của Liên Xô, không thể coi là quy luật tất yểu cùa việc phát ừ-iển kỉnh tế xã hội chủ nghĩa).
Kinh té Liên Xô là kinh tế kế hoạch tập trung cao độ. Hầu như toàn bộ quyền lực kinh tế tập trung vào nhà nước, các xí nghiệp khơng có quyền tự chủ kinh doanh. Phương pháp quản lý chù yếu là dùng biện phảp hành chính, khơng chú ý đến vai trị của các địn bẩy kinh tế. Tồn bộ hoạt động kinh, tế đều do kể hoạch pháp lệnh nhà nước chỉ huy, tác dụng điều tiết thị trường của cơ chế thị trường bị loại bỏ.
Cơ chế quản lý kế hoạch tập trung cao độ của Liên Xơ đã có vai trị nhất định trong vấn đề tập trung nhân lực, vật lực, tài lực phát triển những ngành then chổt và mang tính chiến lược trong một thời kỳ nhất định, làm cho kinh tế Liên Xô về căn bản phát triển ổn định.
Nhưng thể chế này cũng tồn tại những mặt yếu nghiêm trọng: Do thâu tóm quá nhiều, quân lý quá cứng nhắc, làm cho xí nghiệp khơng phát huy được động lực nội tại trong phát triển sản xuất, cải tiến kinh doanh, không
Tập bằl giảng Chủ nghía xi hội khốttộE \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Unh blẽn tập
thể phát huy được tính tích cực và tinh thần chủ động, do vậy mà hiệu quả thấp, chất lượng kém, chủng loại nghẻo nàn.
(Thể chế quản ỉý này khơng thể đáp ứng được địi hỏi phát triển kinhh tế trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật và phân câng xã hội ngậy càng ti mi, quan hệ kình tể giữa các loại hình xí nghiệp khác nhau ngày càng phức tạp).